Đặc Trung nhà ở của người dân Văn Lang là gì

19/06/2021 2,641

A. Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa

Đáp án chính xác

B. Ở nhà đất nện lợp ngói

C. Ở nhà rông làm bằng gỗ

Nơi ở của cư dân Văn Lang Âu Lạc có đặc điểm gì?

A.Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa

B.Ở nhà đất nện lợp ngói

C.Ở nhà rông làm bằng gỗ

D.Ở trên thuyền

Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

Hoạt động sản xuất chính của cư dân văn Lang là gì?

Xã hội Văn Lang không mang đặc điểm nào sau đây?

Phương tiện đi lại chủ yếu giữa các làng, chạ của cư dân Văn Lang là

Nơi ở của cư dân Văn Lang Âu Lạc có đặc điểm gì?

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Văn hóa kiến trúc Bách Việt Làm nông nghiệp lúa nước thì phải định cư, vì thế ngôi nhà trở nên rất đỗi thân thuộc và quan trọng. Ngôi nhà sàn là một sáng tạo độc đáo của cư dân Đông Nam Á cổ nói chung, cư dân Bách Việt ở Lĩnh Nam nói riêng. Người xưa từng có câu “Nam sào, Bắc huyệt [người phương Nam ở nhà sàn, người phương Bắc ở nhà huyệt đất]”. Nhà sàn [chống ngập nước, thú rừng] từng hiện diện rất phổ biến toàn vùng Lĩnh Nam, kể cả đồng bằng lẫn miền núi. Hoa văn nhà sàn Đông Sơn trên mặt trống [hình 2.36], kiểu kiến trúc nhà sàn các dân tộc ít người tại Lĩnh Nam [Choang, Thái v.v.] cho thấy điều này. Hình vẽ trên trống đồng cho thấy nhà sàn xưa có sàn thấp, chưa có vách, mái cong hình thuyền, thang lên nhà đặt phía trước, bên cạnh có nhà kho để cất giữ lương thực, vật dụng [Lê Văn Hảo 1989: 81]. Tuy nhiên, tại một số vùng [nhất là đồng bằng, trung du] nhà nền đất cũng từng xuất hiện phổ biến, chẳng hạn như kiểu nhà táng Đông Sơn phát hiện tại Bắc Bộ Việt Nam. Cũng giống như nhiều vùng văn hóa Bách Việt khác, mái cong hình thuyền ghi đậm dấu ấn sông nước cũng là một đặc trưng quan trọng trong kiến trúc Bách Việt, trong đó có Lĩnh Nam. Hiện tại, đình chùa miếu mạo ở Việt Nam, kiến trúc truyền thống các hệ dân Hán Lĩnh Nam và Phúc Kiến, kiến trúc truyền thống các tộc người Choang, Đồng, Thủy, Bố Y v.v. đều thể hiện sống động đặc điểm này. Tác giả: Ts. Nguyễn Ngọc Thơ. Trích luận văn: Văn hóa Bách Việt miền Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam truyền thống.

Ảnh minh họa: phục dựng nhà thời văn hóa Lạc Việt Đông Sơn [Yu Khương].

Nguồn: Facebook

Reactions: ~ Su Nấm ~

Văn hóa kiến trúc Bách Việt Làm nông nghiệp lúa nước thì phải định cư, vì thế ngôi nhà trở nên rất đỗi thân thuộc và quan trọng. Ngôi nhà sàn là một sáng tạo độc đáo của cư dân Đông Nam Á cổ nói chung, cư dân Bách Việt ở Lĩnh Nam nói riêng. Người xưa từng có câu “Nam sào, Bắc huyệt [người phương Nam ở nhà sàn, người phương Bắc ở nhà huyệt đất]”. Nhà sàn [chống ngập nước, thú rừng] từng hiện diện rất phổ biến toàn vùng Lĩnh Nam, kể cả đồng bằng lẫn miền núi. Hoa văn nhà sàn Đông Sơn trên mặt trống [hình 2.36], kiểu kiến trúc nhà sàn các dân tộc ít người tại Lĩnh Nam [Choang, Thái v.v.] cho thấy điều này. Hình vẽ trên trống đồng cho thấy nhà sàn xưa có sàn thấp, chưa có vách, mái cong hình thuyền, thang lên nhà đặt phía trước, bên cạnh có nhà kho để cất giữ lương thực, vật dụng [Lê Văn Hảo 1989: 81]. Tuy nhiên, tại một số vùng [nhất là đồng bằng, trung du] nhà nền đất cũng từng xuất hiện phổ biến, chẳng hạn như kiểu nhà táng Đông Sơn phát hiện tại Bắc Bộ Việt Nam. Cũng giống như nhiều vùng văn hóa Bách Việt khác, mái cong hình thuyền ghi đậm dấu ấn sông nước cũng là một đặc trưng quan trọng trong kiến trúc Bách Việt, trong đó có Lĩnh Nam. Hiện tại, đình chùa miếu mạo ở Việt Nam, kiến trúc truyền thống các hệ dân Hán Lĩnh Nam và Phúc Kiến, kiến trúc truyền thống các tộc người Choang, Đồng, Thủy, Bố Y v.v. đều thể hiện sống động đặc điểm này. Tác giả: Ts. Nguyễn Ngọc Thơ. Trích luận văn: Văn hóa Bách Việt miền Lĩnh Nam trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam truyền thống.

View attachment 138958

Ảnh minh họa: phục dựng nhà thời văn hóa Lạc Việt Đông Sơn [Yu Khương].

Nguồn: Facebook

Ngày xưa nhà sàn trông đẹp thiệt anh nhỉ, nhưng chắc hông kiên cố như nhà sàn thời nay đâu, hì hì >\\\

Chủ Đề