Đại sứ thương hiệu và đại sứ toàn cầu là gì

Đại sứ thương hiệu là gì?

Mô tả công việc

Đại sứ thương hiệu là gương mặt đại diện cho thương hiệu để quảng bá cho sản phẩm và dịch vụ.

Các công việc chính
  • Đăng tải về sản phẩm/dịch vụ trên các kênh trực tuyến [ví dụ như các forum và mạng xã hội]
  • Tạo, chia sẻ và trả lời các review về sản phẩm/dịch vụ trên các kênh trực tuyến
  • Tham gia các trade show với vai trò là người đại diện cho doanh nghiệp
  • Mở rộng mạng lưới, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng tiềm năng
  • Chủ động giới thiệu về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp tới những người xung quanh
  • Phối hợp với đội ngũ Marketing quản lý hình ảnh của doanh nghiệp trước công chúng
KPI công việc
  • Lượng reach của chiến dịch
  • Lượng người nhắc đến chiến dịch
  • Tỉ lệ doanh thu tăng sau chiến dịch
Yêu cầu công việc
  • Có thương hiệu cá nhân tích cực trên nhiều phương tiện
  • Có kinh nghiệm tạo nội dung online với nhiều hình thức
  • Sáng tạo, hài hước
  • Thân thiện, có kĩ năng giao tiếp tốt, phong thái chuyên nghiệp
  • Có ngoại hình là một lợi thế
  • Trình độ ngoại ngữ là một lợi thế
Năng lực liên quan
  • Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
  • Knowledge - Trình độ ngoại ngữ [Tiếng Anh]
  • Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
  • Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
  • Skill - Năng lực giải trình
  • Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
  • Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
  • Attitude - Nhạy bén
  • Attitude - Bảo mật kinh doanh
Bộ câu hỏi phỏng vấn
  • Giả sử công ty chúng tôi vừa nhận được một phản hồi rất tiêu cực trên trang X. Bạn sẽ làm gì trong tình huống này?
  • Giả sử bạn đang tham gia một sự kiện quảng bá cho sản phẩm/dịch vụ của công ty tôi nhưng có rất ít người đến tham dự. Bạn sẽ làm gì để thu hút các khách hàng tiềm năng đến tham gia?
  • Theo bạn thì sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi có điểm gì ưu việt hơn so với đối thủ cạnh tranh?
  • Bạn dự định sẽ quảng bá sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi thông qua WOM như thế nào?
  • Chia sẻ về một nội dung sáng tạo trên mạng xã hội của bạn được nhiều người ủng hộ. Ý tưởng của bạn cho nội dung đó như thế nào?
  • Nếu như bạn tham gia vào một sự kiện networking nào đó, bạn sẽ mở đầu nói chuyện với mọi người như thế nào để có thể chuyển tới giới thiệu về sản phẩm/dịch vụ?
  • Mô tả lại một lần bạn gặp phải những phản ứng gay gắt của mọi người trên mạng xã hội. Bạn đã xử lí như thế nào trước áp lực này?
  • Bạn đã bao giờ đóng góp ý tưởng nào để cải thiện cho hoạt động marketing/sales của các sản phẩm/dịch vụ trước đây không?
Ứng dụng kiến thức vào quản lý nguồn nhân lực với Base HRM+.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Đại sứ thương hiệu là gì ?

Đại sứ thương hiệu [Brand Ambassador] là gương mặt đại diện cho một thương hiệu, có thể đồng hành cùng thương hiệu trong một giai đoạn nhất định hoặc trong toàn bộ một chiến dịch quảng cáo nào đó của họ. Thông thường, doanh nghiệp thường chọn những người có sức ảnh hưởng lớn tới công chúng và có những tiêu chí phù hợp với thương hiệu để đem hình ảnh sản phẩm/dịch vụ tới gần hơn với khách hàng, khiến khách hàng tin tưởng và yêu mến thương hiệu. Vai trò của đại sứ thương hiệu là nhân tố quan trọng đối với quyết định mua hàng của người dùng.

Danh hiệu “đại sứ” cũng không chỉ là một tham chiếu táo bạo, vì một đại sứ thương hiệu giỏi có kỹ năng tương tác với những người có thể không tương tác với một sản phẩm.

Về cốt lõi, một đại sứ thương hiệu tốt sẽ thực hiện tất cả các bước cơ bản và những bước cần thiết để quảng bá tên tuổi của công ty.

Họ sẽ viết đánh giá trực tuyến, trợ giúp về các khái niệm tiếp thị và thậm chí cung cấp đào tạo. Họ thường có sự hiện diện rất tích cực trên các phương tiện truyền thông xã hội, nơi họ thảo luận về các sản phẩm và dịch vụ của công ty.

Theo một nghĩa nào đó, họ tổng hợp cách tiếp cận và mục tiêu sứ mệnh của một công ty và chắt lọc nó đến những gì tinh túy nhất. Họ cố gắng tạo ra một thông điệp mạch lạc đủ đơn giản để dễ nhớ nhưng đủ sâu sắc để không cảm thấy giống như một câu cửa miệng cơ bản. Bằng cách này, các đại sứ thương hiệu cũng giúp phát triển cách tiếp cận kinh doanh và giữ cho nó luôn cập nhật với các xu hướng hiện đại. Và một đại sứ tốt cũng sẽ tương tác với khách hàng của doanh nghiệp, tiếp cận với họ về những thay đổi khác nhau trong công ty và cảm nhận của họ về các sản phẩm và dịch vụ.

Bằng cách này, họ cũng phục vụ một cửa sổ dịch vụ khách hàng, mặc dù một cửa sổ giúp đo lường sự thành công trong lĩnh vực này. Nhiều người đọc bài viết này có thể nghĩ rằng tiêu đề này nghe giống như một Influencer – và họ sẽ không quá xa vời với giả định đó.

Tuy nhiên, hai công việc này khá khác nhau theo một số cách. Để giúp độc giả hiểu rõ hơn về sự khác biệt này, chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu những điểm khác biệt dưới đây.

Bằng cách này, bạn sẽ không bị nhầm lẫn nếu muốn thuê một hoặc nhiều chuyên gia này.

>> Tham khảo thêm: 11 cách xây dựng thương hiệu tối ưu nhất bạn nên nắm rõ

Công ty truyền thông Hapodial chuyên cung cấp dịch vụ uy tín hỗ trợ thúc đẩy marketing online, tăng nhận diện thương hiệu tốt hơn:

  • Dịch vụ mua backlink báo chất lượng
  • Dịch vụ SEO website uy tín & chuyên nghiệp

1. Bạn đã hiểu đại sứ thương hiệu là gì chưa?

Bạn đã hiểu đại sứ thương hiệu là gì chưa?

Dù không phải là người của giới showbiz hay là tín đồ của các chương trình giải trí hoặc các ngôi sao nổi tiếng, nhưng hẳn rằng vai trò là người ngoài cuộc của bạn cũng không thể phớt lờ độ phủ sóng rộng lớn của các chiến dịch phát triển thương hiệu mà giới doanh nghiệp đang chạy đua.

Lọt tốp những chiến dịch xa xỉ nhật và thường áp dụng bởi những ông chủ nhiều tiền và có độ phủ sóng, đại sứ thương hiệu tiếp tục khuynh đảo cộng đồng quảng cáo Marketing cả Việt Nam và thế giới. Có thể, bởi cái tên của nó khá cầu kỳ nên việc định hình khái niệm cụ thể của nó cũng khá khó khăn cho những người không phải dân PR, quảng cáo hay truyền thông, báo chí. Thực ra, đại sứ thương hiệu trong tiếng Anh là Brand Ambassador, là gương mặt đại diện cho những nhãn hàng. Họ là người đồng hành với thương hiệu trong một giai đoạn nhất định hoặc trong một chiến dịch quảng cáo dài hạn. Đại sứ thương hiệu là nhân tố quan trọng nhất góp phần tạo nên tiếng vang cho những nhãn hàng khi tiếp cận khách hàng dựa trên những người của công chúng để hút khách và tạo ra trào lưu, trend sử dụng sản phẩm trên quy mô rộng lớn. Điểm nhìn của những Marketer, PR-er, Advertiser chính là những ngôi sao đình đám hội tụ đủ những tiêu chí phù hợp với thương hiệu để mang sản phẩm đến gần hơn với công chúng, làm họ yêu mến và mua sản phẩm.

Đại sứ thương hiệu là gì theo ý nghĩ của bạn?

Các doanh nghiệp sẽ bán được hàng dựa trên cảm quan sự tin cậy bởi thần tượng và phần trạng thái tâm lý tích cực về người nổi tiếng để rồi bị thúc giục, mờigọi mua sản phẩm. Đó chính là đại sứ thương hiệu. Trong lịch sử, hầu hết các nhãn hiệu có tiếng bây giờ là những chủ thể đầu tiên đặt nền móng cho xu hướng tiếp thị quảng cáo bằng đại sứ thương hiệu. Bạn không xa lạ gì với hình ảnh cô nàng “Nàng rắn” Taylor Swift diện bộ đầm đỏ ngồi bên vài 3 ly Coke có in rõ logo của Coca Cola? Sky sẽ chẳng thể nào thôi thổn thức khi anh chàng Sơn Tùng MTP sành điệu hết nấc với Bitis Hunter đến điện thoại thông minh Oppo? rồi Noo Phước Thịnh, Đông Nhi gắn liền với những sản phẩm điện thoại Samsung. Tất cả họ chính là đại sứ thương hiệu của những nhãnhàng này. Các kols,celeb nổi tiếng có đời tư sạch sẽ, không scandal thường được mời làm đại sứ thương hiệu. Việc này cũng phải cân nhắc kĩ càng vì có thể xảy ra khủng hoảng truyền thông.

Đại sứ thương hiệu cũng chính là căn nguyên của nhiều hợp đồng quảng cáo tiền tỉ của sao hạng A nhờ sở hữu một lượng người hâm mộ, đồng thời là lượng khách hàng đông đúc. Đại sứ thương hiệu tác động mạnh mẽ đến quyết định mua hàng của người dùng. Tầm ảnh hưởng của ngôi sao họ lựa chọn lớn bao nhiêu sẽ tỉ lệ thuận với tốc độ và hiệu quả bán hàng của sản phẩm. Tuy nhiên, một đặc điểm nổi bật của Đại sứ thương hiệu sẽ đồng hành song song với hình ảnh của người nổi tiếng đó.

Do vậy, một khi hình ảnh những người này bị “xuống cấp” trong mắt công chúng vì những scandal từ ngoài vào, doanh nghiệp, thương hiệu cũng sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng. Do vậy, để hạn chế nhất mức thấp nhất những điều không đáng có này. Đại sứ thương hiệu được doanh nghiệp ưu tiên những gương mặt sạch, có lượng Fan cao. Ngược lại, ở phía người nổi tiếng có quyền cân nhắc xem là nhãn hiệu, sản phẩm nào thực sự phù hợp với họ.Vậy hiệu quả và tầm ảnh hưởng của đại sứ thương hiệu như thế nào?

Lý do các thương hiệu đổi hướng, mời các ngôi sao Hàn Quốc làm đại sứ

Tại châu Á có ba quốc gia có tiềm lực kinh tế đủ mạnh để sánh vai các cường quốc Tây phương. Đó là Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.

Tuy nhiên, các ngôi sao Nhật Bản và Trung Quốc thường chỉ tập trung đầu tư cho thị trường nội địa. Họ không thật sự nổi tiếng bên ngoài biên giới quốc gia, hoặc ngoài phạm vi các đối tượng quan tâm đến văn hóa bản xứ.

Trong khi đó, làng giải trí Hàn Quốc lại khác. Chính phủ Hàn Quốc xem giải trí như một ngành công nghiệp xuất khẩu, mạnh tay ủng hộ các công ty giải trí để đưa văn hóa Nam Hàn lan rộng khắp năm châu bốn bể. Sản phẩm giải trí Hàn Quốc được thiết kế để dễ bề tiếp cận các đối tượng toàn cầu: Các ca khúc chèn tiếng Anh, những bộ phim có phụ đề được công chiếu song song giữa Nam Hàn và nền tảng streaming quốc tế, nhiều hoạt động dành cho fan trên nền tảng mạng xã hội… Rất dễ để các fan quốc tế tiếp cận làn sóng Hallyu.

Sự thành công của BLACKPINK không chỉ vì các cô gái tài năng, mà còn vì chiến lược bài bản từ YG. Ảnh: Instagram @blackpinkofficial

Làng giải trí Hàn Quốc là một sản phẩm công nghiệp, được thiết kế có bài bản theo một công thức đã được chứng minh mang lại thành công tối đa.

Các ngôi sao Nam Hàn cũng phải làm việc cật lực hơn khi so sánh với sao Tây phương. Nếu sao Tây phương thường chỉ tập trung vào một lĩnh vực thì sao Nam Hàn lại bị yêu cầu phải đa tài, đa ngành. Thần tượng phải có thể hát, nhảy, viết nhạc, đóng phim, tham gia các chương trình truyền hình thực tế/gameshow.

Khi không biểu diễn, thần tượng Nam Hàn phải liên tục cập nhật trang cá nhân trên mạng xã hội với nội dung gây hấp dẫn các fan. Từ đó tạo sự tương tác cao với những fan trẻ tuổi mà các thương hiệu nhắm đến. Đây là điều sao Tây phương có thể bỏ lơ khi…quá mệt và thiếu hỗ trợ từ công ty quản lý.

“Các ngôi sao K-pop là những nghệ sỹ toàn diện. Họ là con át chủ bài của nghành tiếp thị hiện đại vì họ có thể tiếp cận khán giả ở rất nhiều quốc gia trên tất cả các nền tảng khác nhau.”

– Avery Booker, giám đốc điều hành tại Content Commerce Insider –

BST Kai [EXO] bắt tay cùng Gucci mau chóng cháy hàng. Ảnh: Gucci

Avery Booker cũng cho biết, các nghệ sỹ Hàn Quốc có sức hút rộng rãi, đặc biệt là ở Hoa Kỳ và Châu Á – Thái Bình Dương. Đây là hai thị trường tăng trưởng chính cho các thương hiệu xa xỉ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch.

Vì vậy, chọn ngôi sao Hàn Quốc làm đại sứ toàn cầu là một quyết định khôn ngoan cho các thương hiệu thời trang, mỹ phẩm. Đặt hàng một gương mặt có sức ảnh hưởng không chỉ một quốc gia mà đến nhiều khu vực đơn giản hóa các chiến dịch quảng cáo của thương hiệu. Lượng fan khổng lồ trên mạng xã hội của các thần tượng Nam Hàn cũng giúp các thương hiệu dễ dàng tiếp cận các khách hàng trẻ, tiềm năng.

Đặc biệt, các ngôi sao Kpop, Kdrama có một hiệu ứng đặc biệt mà ngôi sao Tây phương không thể tái hiện: Họ có khả năng thúc đẩy sự tiêu thụ của mặt hàng một cách chóng mặt.

Với sự chuyển dịch tâm điểm thị trường nghiêng về châu Á, đã đến lúc các nhà mốt xa xỉ bảo thủ nhất cũng phải mở rộng cửa chào mời các thần tượng Hàn Quốc vài vị trí đại sứ danh giá của họ.

Đại sứ thương hiệu/Brand Ambassador là gì? Mô tả công việc Đại sứ thương hiệu

Đại sứ thương hiệu/Brand Ambassador là công việc khá “lạ” nhưng cũng không kém phần thu hút nguồn nhân lực hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cái nhìn đúng đắn về công việc này. Hãy cùng xem nó là gì nhé…

Đối với mỗi doanh nghiệp muốn đẩy mạnh hình ảnh của mìnhtrong mắt khách hàng thìhiệnnay rất nhiều hướng đi đã được triển khai, một trong số đó là hợp tác với các đại sứ thương hiệu. Đây chính là một dạng người đại diện cho cả một nhãn hàng/doanh nghiệp hay đơn giản chỉ là một dòng sản phẩm. Đại sứ hay người đại diện tiếng anh là Ambassador, do vậy mà Đại sứ thương hiệu còn có một cái tên chuyên nghiệp hơn là Brand Ambassador.

Để tìm hiểu về công việc này, trước tiên chúng ta cần biết đại sứ là gì, tầm quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp của vị trí đại sứ là gì? Đại sứ chính là cách gọi “hoa mỹ” hơn của người đại diện, gương mặt thương hiệu của những nhãn hàng hay doanh nghiệp lớn nhỏ. Mỗi đại sứ thương hiệuđều coi lòng tin và sự thu hútlà điều vô cùng quan trọng. Để tạo được lòng tin này, các đại sứ thương hiệu cần biết cách xây dựng hình ảnh của mình, có một lối sống lành mạnh, tính cách thân thiện....

Nếu một đại sứ thương hiệu gây dựng lòng tin và tình cảmyêu quý của người hâm mộ với mình, thì chắc chắn sản phẩm hay dịch vụ được người đó làm đại sứ thương hiệu cũng sẽ được khách hàng tin tưởng hơn… Một ví dụ dành cho những doanh nghiệp có cả thị phần ở nước ngoài, thì đối với người đại diện tiếng anh là ngôn ngữ khá quan trọng bởi nó sẽ góp phần không nhỏ để xây dựng hình tượng của đại sứ thương hiệu trong mắt khách hàng ngoại quốc, trực tiếp kéo doanh thu của họ tăng lên đáng kể.

Khi đã hiểu được đại sứ là gì, cũng như tầm quan trọng của đại sứ là gì đối với mỗi doanh nghiệp từ nhỏ tới lớn, chắc hẳn bạn đang băn khoăn về đặc điểm thu hút của nghề nghiệp đặc biệt này. Hãy cùng 123job đi tìm câu trả lời trongbài viếtsau nhé...

Video liên quan

Chủ Đề