Đánh giá hạ tầng cho website

chia sẻ bạn muốn chuyển đổi hạ tầng lưu trữ website nhưng lo ngại ảnh hưởng đến kết quả các từ khóa đã SEO. Đây là tâm lý chung và khách quan của mỗi SEOer mỗi khi có ý định chuyển đổi sang một kho lưu trữ website mới. Vì vậy, để đánh giá thực tế về sự tác động này cần phải xem xét vào các căn cứ mà Google đưa ra để chấm điểm kết quả SEO web của bạn.

Vị trí đặt máy chủ:

Ông lớn Google luôn luôn hướng tới đem lại cho kết quả tìm kiếm cho người dùng một cách phù hợp và chính xác nhất, một trong những yếu tố đó là vị trí bắt nguồn của việc tìm kiếm. Cụ thể hơn, những website có thông tin tương đương với kết quả tìm kiếm sẽ được ưu tiên hiển thị khi trong cùng một quốc gia.

Những tên miền cao cấp TLD sẽ là cơ sở để Google thực hiện điều này và địa chỉ IP sẽ là căn cứ để xác định vị trí các trang web. Điều đó giúp cho chất lượng của các kết quả tìm kiếm được cải thiện một cách đáng kể về mặt vị trí. Vì thế, việc xem xét vị trí của máy chủ là điều nên lưu tâm khi bạn có ý định muốn chuyển đổi hạ tầng lưu trữ. Có nghĩa rằng, đối tượng phục vụ trên website của bạn hướng tới ở quốc gia nào thì nên lựa chọn nhà cung cấp máy chủ ở quốc gia đó. Nếu không, kết quả SEO của bạn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.

Chất lượng máy chủ:

Khi tìm kiếm nhà cung cấp máy chủ, bạn cần phải xem xét đến chất lượng của các máy chủ mình sẽ sử dụng. Điều này liên quan cả đến cách thức họ vận hành hạ tầng của họ. Thay vì sử dụng hạ tầng chia sẻ tài nguyên, sử dụng với nhiều website khác, có nghĩa là sử dụng chung máy chủ khiến hiệu suất của trang web bị ảnh hưởng, bạn có thể thuê một cloud server riêng tự vận hành cho hệ thống của mình nếu có khả năng.

Tốc độ truyền tải

Một trong những căn cứ để Google xếp hạng từ khóa tìm kiếm là tốc độ tải trang. Google sẽ đánh giá thấp thứ hạng của bạn nếu tốc độ tải trang lên tới 2s.

Khi thay đổi máy chủ lưu trữ website cần phải xem xét đến những điểm mạnh, điểm yếu của các máy chủ một cách cẩn trọng. Như đã nói ở trên, việc sử dụng chung một hạ tầng máy chủ không được đánh giá cao ngoài việc tiết kiệm chi phí.

Chương trình lưu trữ

Kết quả SEO của website sẽ bị ảnh hưởng nếu như bạn có ý định làm giảm cấp độ chương trình lưu trữ của mình vì bất kì lý do gì đi nưa. Kế hoạch lưu trữ cần phải cẩn trọng vì nó làm ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của website. Và một điều chắc chắn rằng, việc dự định nâng cấp chương trình lưu trữ sẽ luôn được khuyến khích vì nó là cơ hội tốt dẫn đến những ảnh hưởng tích cực cho website của bạn.

Những thông tin về quy trình hay cách thức chuyển đổi website của bạn sang một hạ tầng server mới nên được trao đổi và nhờ tới sự tư vấn kĩ lưỡng từ đội ngũ Tech support của nhà cung cấp hạ tầng để giảm thiểu một cách tối đa sự ảnh hưởng của việc chuyển đổi tới kết quả SEO.

Thời lượng Downtime

Quá trình thay đổi vị trí lưu trữ website sẽ dẫn đến thời gian chết – downtime. Thời lượng downtime phụ thuộc vào các thao tác trong quá trình chuyển đổi, và nếu chuyển không đúng cách dẫn đến thời lượng downtime dài khiến cho thứ hạng từ khóa gặp bất lợi. Cách tốt nhất để giảm thiểu tình trạng này hãy chọn nhà cung cấp server uy tín có độ ổn định hạ tầng cao, và lựa chọn thời gian cũng như phương thích chuyển đổi thích hợp nhất để thực hiện. Đưa code web và database lên hệ thống server mới trước rồi sau đó trỏ lại tên miền về địa chỉ Ip của server mới. Khi DNS đã được truyền tải đầy đủ thì website của bạn sẽ trở lại trạng thái hoạt động bình thường.

Cũng như việc chuyển nhà, muốn chuyển nhà trước hết phải nghiên cứu thật kỹ những phương án để chuyển sao cho thuận tiện và an toàn nhất khi ở vị trí mới. Để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến kết quả SEO hãy cân nhắc và lựa chọn phương án tối ưu nhất cho website của mình.

Blacklist (danh sách đen) là danh sách chứa những địa chỉ IP, tên miền hay website bị đánh giá là spam, không lành mạnh được xây dựng dựa trên những quy tắc, đánh giá chung của các tổ chức thống kê. Việc đánh giá website của bạn có bị đưa vào Blacklist hay không sẽ dựa trên những hành vi:

  • Nhận thông tin từ các nhà cung cấp dịch vụ (ISP/HP).
  • Phản hồi từ địa chỉ IP.
  • Giăng bẫy trên nhiều email ngẫu nhiên.

Riêng với Google, website của bạn sẽ bị đưa vào Blacklist của Google khi vi phạm chính sách của công cụ tìm kiếm này, nên bạn cần phải cập nhật thường xuyên chính sách của Google để không bị phạt, ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm.

Đánh giá hạ tầng cho website
Blacklist là gì?

Hậu quả khi website bị đưa vào Blacklist là gì?

Việc website bị đưa vào Blacklist sẽ gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, ảnh hưởng khá lớn đến việc kinh doanh, bán hàng cũng như quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp trên nền tảng internet. Một vài hậu quả có thể kể đến như:

Gây ảnh hưởng xấu đến thứ hạng trên công cụ tìm kiếm

Website bị cho vào danh sách đen sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng của website trên các công cụ, đặc biệt là Google với hàng loạt chính sách nghiêm ngặt đảm bảo trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

Không chỉ vậy, website nằm trong Blacklist sẽ làm giảm độ thân thiện với người dùng lẫn Google, do đó Google sẽ không giới thiệu trang web của bạn khi có người tìm kiếm thông tin liên quan đến sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp, khi đó traffic website cũng sẽ xấu đi và sau này dù có cố gắng cải thiện SEO như thế nào cũng khó khôi phục lại như ban đầu.

Đánh giá hạ tầng cho website
Hậu quả khi website bị đưa vào Blacklist là gì?

Xem thêm: Các cách SEO top Google giúp website nhanh chóng đạt thứ hạng cao

Giảm uy tín, ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu

Một website bị cho vào Blacklist còn gây mất lòng tin với khách hàng lẫn đối tác, họ sẽ cho rằng website của bạn là lừa đảo, cung cấp sản phẩm / dịch vụ kém chất lượng, không đáng tin cậy. Bên cạnh đó, việc này còn khiến doanh nghiệp bị đánh giá khả năng làm việc kém chuyên nghiệp và không đối tác nào muốn hợp tác với bạn.

Bị hạn chế các hành vi trên internet

Các website bị đưa vào danh sách đen sẽ được Google và các tổ chức thống kê cho vào chế độ “quan tâm chăm sóc đặc biệt” với sự giám sát và hạn chế quyền lợi hoạt động trên môi trường internet để đảm bảo an ninh mạng. Điều này khiến doanh nghiệp gặp phải không ít phiền phức trong việc kinh doanh và quảng cáo online.

Làm cách nào để website không bị đưa vào Blacklist?

Khi website bị đưa vào danh sách đen sẽ gặp phải rất nhiều hạn chế về quyền hạn là điều mà không doanh nghiệp nào mong muốn khi xây dựng website kinh doanh, bán hàng. Do đó, phải có biện pháp phòng tránh ngay từ đầu để việc kinh doanh trên website hoạt động bền vững, không bị hạn chế. Vậy cách để website không bị đưa vào Blacklist là gì? GoSELL sẽ gợi ý ngay sau đây:

Đánh giá hạ tầng cho website
Làm cách nào để website không bị đưa vào Blacklist?

Thường xuyên cập nhật phiên bản mới nhất

Bạn cần phải thường xuyên cập nhật và nâng cấp cơ sở hạ tầng của website để chế những lỗ hổng bảo mật còn tồn tại của phiên cũ. Điều này giúp website của bạn luôn đảm bảo khả năng bảo mật cao nhất, hạn chế bị tấn công bởi các hacker.

Tận dụng các phần mềm bảo mật và chứng thư an ninh quốc tế SLL

Việc đầu tư vào bảo mật website là điều cần thiết để đảm bảo website của doanh nghiệp bạn luôn an toàn, hạn chế tối đa trường hợp rơi vào danh sách đen. Chứng thư an ninh quốc tế SLL giúp mã hóa kết nối giữa người dùng và sever, tránh trường hợp bị nghe lén hay đánh cắp dữ liệu trên đường truyền.

Xem thêm: SSL là gì? Cách đăng ký mua chứng chỉ bảo mật SSL

Đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng

Đừng ngại đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho website như hosting, băng thông cao cấp để giúp website của doanh nghiệp có thể tối ưu SEO dễ dàng với độ bảo mật, an toàn cao. Bạn có thể liên hệ hợp tác với các nhà cung cấp uy tín để nâng cấp cơ sở hạ tầng của website doanh nghiệp để tránh bị đưa vào Blacklist.

Đầu tư các công cụ theo dõi và quản lý website

Đầu tư các plugin, tools, phần mềm hỗ trợ quản lý sẽ giúp bạn nhanh chóng cập nhật được tình trạng website của doanh nghiệp một cách chính xác để nắm bắt và khắc phục sự cố kịp thời, phòng tránh bị đưa vào danh sách đen. Đây còn là giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí và phòng tránh được những trường hợp xấu nhất.

Sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế website của nền tảng quản lý bán hàng

Hiện nay, hầu như các nền tảng hỗ trợ quản lý bán hàng như GoSELL đều cung cấp những giải pháp thiết kế website, điều này hỗ trợ doanh nghiệp rất nhiều trong quá trình kinh doanh bán hàng trên đa nền tảng đa chi nhánh nhờ khả năng đồng bộ quản lý tại một nơi duy nhất. Chính vì khả năng nổi bật là quản lý tất cả thông tin bán hàng tại một nơi duy nhất nên các phần mềm này tập trung rất nhiều vào vấn đề bảo mật, không để xảy ra lỗ hỏng, làm thất thoát thông tin với các báo cáo chi tiết và trực quan.

Và vấn đề bảo mật hoàn toàn cần thiết để một website không bị rơi vào Blacklist. Chính vì vậy, lựa chọn phần mềm thiết kế website của các nền tảng quản lý bán hàng sẽ là một ý tưởng phù hợp để hạn chế việc website bị liệt tên vào danh sách đen.

Và một phần mềm hỗ trợ thiết kế website phù hợp dành cho tất cả doanh nghiệp đó chính là GoWEB – một giải pháp nổi bật của nền tảng quản lý bán hàng GoSELL – sẽ mang lại cho doanh nghiệp một website chuyên nghiệp, thường xuyên được cải tiến theo xu hướng công nghệ mới, với bảo mật an toàn và cơ sở hạ tầng cao, cùng khả năng theo dõi, quản lý website chuyên nghiệp, hạn chế tối đa trường hợp website bị đưa vào Blacklist.

Phòng tránh không bị rơi vào Blacklist với GoWEB

GoWEB là phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp thiết kế website chuyên nghiệp cùng kho giao diện đa dạng, không chỉ sở hữu các biện pháp phòng tránh website bị đưa vào Blacklist mà còn hỗ trợ quản lý toàn diện các hoạt động kinh doanh, còn tích hợp cả những tính năng Marketing mạnh mẽ với các công cụ phân tích chi tiết hiệu quả.

Đánh giá hạ tầng cho website
Phòng tránh không bị rơi vào Blacklist với GoWEB

Thường xuyên cập nhật và cải tiến

GoWEB là một trong những giải pháp của GoSELL thường xuyên cải tiến nâng cấp tính năng cũ và cập nhật các tính năng mới, được cập nhật định kỳ để bắt kịp xu hướng chuyển đổi công nghệ của thế giới và khắc phục kịp thời những vấn đề cần cải thiện.

Cung cấp bảo mật SSL miễn phí

Website được thiết kế bởi GoWEB sẽ được cung cấp chứng thư an ninh quốc tế SLL hoàn toàn miễn phí giúp bảo mật thông tin, đảm bảo an toàn dữ liệu website, nâng cao lòng tin khách hàng và tối ưu SEO hiệu quả.

Đảm bảo cơ sở hạ tầng website mạnh mẽ

GoWEB còn cung cấp hosting miễn phí giúp doanh nghiệp vận hành website an toàn, tránh được các sự cố tấn công mạng. Không chỉ vậy, GoWEB còn cho phép doanh nghiệp sử dụng băng thông không giới hạn để website có thể hoạt động ổn định khi lượng truy cập người dùng tăng cao, không gây tắc nghẽn đường truyền làm mất khách hàng.

Khả năng theo dõi và quản lý website chuyên nghiệp

Với những công cụ: Google Analytics, Google Tag Manager, Facebook Pixel được tích hợp trong GoWEB sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng theo dõi được hành vi người dùng với lưu lượng truy cập của trang web và những thông tin chi tiết khác một cách rõ ràng, cụ thể.

GoWEB được đồng bộ và lưu trữ thông tin trong hệ thống quản lý GoSELL nên bạn có thể dễ dàng theo dõi tình trạng và quản lý hoạt động trên website một cách trực quan và chính xác.

Đồng thời, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tận tâm, đầy nhiệt huyết của GoSELL sẽ luôn hỗ trợ khi website của doanh nghiệp bạn gặp phải các sự cố cố với khả năng khắc phục nhanh chóng và kịp thời. Đảm bảo, website của bạn sẽ hoạt động ổn định và tăng trưởng bán hàng ổn định.

Các tính năng khác của GoWEB

Bên cạnh đó, thiết kế website trên GoWEB lại vô cùng đơn giản chỉ với thao tác kéo thả đơn giản, sở hữu kho giao diện đa dạng với rất nhiều tính năng quản lý kinh doanh, hỗ trợ marketing, cùng những báo cáo phân tích trực quan chính xác,… mang đến cho doanh nghiệp một website chuyên nghiệp, phát triển toàn diện và đa tiện ích, hạn chế tối đa trường hợp bị rơi vào Blacklist.

Những giải pháp hỗ trợ kinh doanh bán hàng toàn diện của GoSELL

Ngoài GoWEB, GoSELL còn cung cấp đa dạng các giải pháp như GoAPP (thiết kế app bán hàng), GoSOCIAL (Hỗ trợ bán hàng trên Facebook và Zalo), GoPOS (giải pháp bán hàng tại quầy), GoLEAD (Tạo landing page đẹp mắt), GoCALL (Tổng đài cuộc gọi ảo) mang lại cho doanh nghiệp một hệ sinh thái kinh doanh chuyên nghiệp, từ đó phát triển và gia tăng doanh số bền vững.

Hy vọng qua những chia sẻ của GoSELL bạn đã biết blacklist là gì và cách phòng tránh để website không bị đưa vào Blacklist như thế nào rồi. Việc duy trì và tăng trưởng bán hàng trên website ổn định là việc không hề dễ dàng gì, do đó bạn hãy cố gắng phát triển website lành mạnh và bảo vệ an toàn website một cách tối đa nhé!