Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

Tài liệu gồm 57 trang được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương tuyển tập 175 câu hỏi và bài toán trắc nghiệm biến cố và xác suất của biến cố thường gặp trong đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia môn Toán, có đáp án và lời giải chi tiết, các câu hỏi và bài toán được phân chia thành các dạng bài riêng biệt tùy thuộc vào đặc điểm và phương pháp giải bài toán đó, tài liệu giúp học sinh học tốt chủ đề tổ hợp và xác suất (Đại số và Giải tích 11 chương 2) và ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán sắp tới.

Mục lục tài liệu các dạng toán biến cố và xác suất của biến cố thường gặp: Phần A. Câu hỏi Dạng toán 1. Mô tả không gian mẫu và mối liên hệ giữa các biến cố. Dạng toán 2. Các dạng toán về xác suất. Dạng toán 2.1 Sử dụng định nghĩa cổ điển về xác xuất – quy về bài toán đếm (Trang 3). Dạng toán 2.1.1 Bài toán tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng cách tính trực tiếp số phần tử thuận lợi cho biến cố (Trang 3).

  1. Một số bài toán chọn vật, chọn người (Trang 3).
  2. Một số bài toán liên quan đến chữ số (Trang 8).
  3. Một số bài toán liên quan đến yếu tố sắp xếp (Trang 11).
  4. Một số bài toán liên quan đến xúc sắc (Trang 12).
  5. Một số bài toán liên quan đến hình học (Trang 13).
  6. Một số bài toán đề thi (Trang 15). Dạng toán 2.1.2 Tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng phương pháp gián tiếp (Trang 15). Dạng toán 2.2 Sử dụng quy tắc tính xác suất (Trang 18). Dạng toán 2.2.1 Sử dụng quy tắc cộng (Trang 18). Dạng toán 2.2.2 Sử dụng quy tắc nhân (Trang 19). Dạng toán 2.2.3 Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân (Trang 20). [ads] Phần B. Lời giải tham khảo Dạng toán 1. Mô tả không gian mẫu và mối liên hệ giữa các biến cố. Dạng toán 2. Các dạng toán về xác suất. Dạng toán 2.1 Sử dụng định nghĩa cổ điển về xác xuất – quy về bài toán đếm (Trang 23). Dạng toán 2.1.1 Bài toán tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng cách tính trực tiếp số phần tử thuận lợi cho biến cố (Trang 23).
  7. Một số bài toán chọn vật, chọn người (Trang 23).
  8. Một số bài toán liên quan đến chữ số (Trang 30).
  9. Một số bài toán liên quan đến yếu tố sắp xếp (Trang 36).
  10. Một số bài toán liên quan đến xúc sắc (Trang 38).
  11. Một số bài toán liên quan đến hình học (Trang 40).
  12. Một số bài toán đề thi (Trang 43). Dạng toán 2.1.2 Tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng phương pháp gián tiếp (Trang 44). Dạng toán 2.2 Sử dụng quy tắc tính xác suất (Trang 49). Dạng toán 2.2.1 Sử dụng quy tắc cộng (Trang 49). Dạng toán 2.2.2 Sử dụng quy tắc nhân (Trang 51). Dạng toán 2.2.3 Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân (Trang 53).
  • Xác Suất

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

P(, P(B/, i=1,2,…n được gọi là xác suất tiên nghiệm, còn các xác suất P( được gọi là xác suất hậu nghiệm.

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

B. Công thức Bayes

Giả sử A1, A2,…,An là nhóm biến cố đầy đủ, A là biến cố đã xảy ra cùng với một trong các biến cố Ai

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024
VD3: (Đề thi học kì giữa 2017)

Có 6 lô hàng loại I, mỗi lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm không tốt. Có 4 lô hàng loại II, mỗi lô có 5 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm không tốt. Chọn ngẫu nhiên 2 lô rồi từ đó lấy ra 2 sản phẩm.

  1. Tính xác suất để cả 2 sản phẩm đều là sản phẩm tốt
  2. Tính xác suất để 2 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm tốt

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024
Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

III. Công thức Bernouli

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024
Xác suất để có k lần thành công n : Số phép thử p : Xác suất thành công
Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

VD4: Tỷ lệ sản xuất ra phế phẩm của 1 máy là 8%, kiểm tra 1 lô hàng gồm 75 sản phẩm

  1. Tính xác suất có 10 phế phẩm trong lô hàng
  2. Tính xác suất để có ít nhất 1 phế phẩm

Bài tập biến cố ngẫu nhiên và xác suất năm 2024

VD5: Người ta muốn lấy ngẫu nhiên 1 số hạt từ 1 lô hạt giống có tỉ lệ hạt lép là 3% để nghiên cứu. Hỏi phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt sao cho xác suất để có ít nhất 1 hạt lép không bé hơn 95%.

Biến cố không thể có xác suất là bao nhiêu?

Biến cố không thể có xác suất bằng 0.

Biến cố ngẫu nhiên là biến cố gì?

- Biến cố ngẫu nhiên: là biến có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử. Phép thử mà các biến cố của nó là các biến cố ngẫu nhiên gọi là phép thử ngẫu nhiên. Ta thường dùng các chữ cái A, B, C,.. để kí hiệu cho biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố động Khả năng là gì?

Các biến cố gọi là đồng khả năng nếu khi thực hiện phép thử chúng có cùng khả năng xảy ra.

Hai biến cố độc lập khi nào?

Hai biến cố A và B là độc lập khi và chỉ khi P(A ∩ B) \= P(A)P(B). trong đó, A ∩ B là giao của A và B, nghĩa là, nó là biến cố rằng cả hai biến cố A và B đều xảy ra. Đó là quy tắc nhân của các biến cố độc lập.