Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì

Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì
report this ad
Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì
report this ad

Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì
report this ad

Answers

  • Discover
    • Questions
    • Trending Questions
    • Latest Questions
    • Most Answered Questions
    • Popular Questions
    • Unanswered Questions
    • Featured Questions
    • Users
    • View all users
    • Leaderboard
    • Search
    • Advanced Search

Have a question? Click here

Ask Question

Or try our advanced search.

/index.php?option=com_communityanswers&view=questions&Itemid=973&task=questions.search&format=json

0

"phát hành chứng khoán đã dày dặn kinh nghiệm" tiếng anh là gì?Em muốn hỏi "phát hành chứng khoán đã dày dặn kinh nghiệm" dịch sang tiếng anh như thế nào?

Written by Guest 7 years ago

Asked 7 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Answers (1)

0

Phát hành chứng khoán đã dày dặn kinh nghiệm là: seasoned issues

Answered 7 years ago

Rossy


Download Từ điển thuật ngữ Tiếng Anh chuyên ngành PDF

Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì
report this ad

Found Errors? Report Us.

Dày Dặn hay Dày Dạn Kinh Nghiệm là đúng chính tả tiếng Việt, giải thích ý nghĩa Dày Dạn là gì và Dày Dặn là gì. Phải công nhận rằng, việc trả lời Dày Dạn Kinh Nghiệm hay Dày Dặn Kinh Nghiệm đâu là cụm từ chính xác rất khó, bởi các tài liệu từ trước tới nay đều sử dụng cả hai. Dạn Dày hay Dặn Dày có thể sử dụng song song, nhưng Yeutrithuc khuyến khích dùng Dày Dặn hơn.

Dày dạn kinh nghiệm tiếng anh là gì

Dày Dạn là gì và Dày Dặn là gì?

Giạn Giày hay Giặn Giày đều là cách viết sai bạn nhé. Theo từ điển của Hoàng Phê định nghĩa khái niệm như sau.

– Dày dạn (tính từ): đã từng trải, chịu đựng nhiều đến mức quen đi với khó khăn, nguy hiểm… Người thuỷ thủ dày dạn sóng gió. Dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.

– Dày dặn (tính từ): dày và có vẻ chắc chắn (nói khái quát). Mái nhà lợp dày dặn”.

Nếu tham khảo tài liệu này thì tưởng chừng như cụm từ Dày Dạn Kinh Nghiệm là đúng, nhưng nếu xét kỹ thì có gì đó không ổn cho lắm. Nếu Dày Dạn có nghĩa là từng trải, hay chịu đựng cái gì nhiều tới mức quen thuộc, thì hóa ra Dày Dạn Kinh Nghiệm là từng trải tới mức quen với kinh nghiệm hay sao, không ổn chút nào.

– Đều Như Vắt Chanh hay Đều Như Vắt Chanh

– Sum Vầy hay Xum Vầy

– Xách Mé hay Sách Mé

– Xum Xê hay Sum Sê

– Soi Mói hay Xoi Mói

Nghiên cứu thêm, YeuTriThuc .com thấy có từ điển của Văn Tân phát hành năm 1994 cắt nghĩa “Dày dạn: Đã quen với những khó khăn trở ngại. Dày dạn gió sương… Dày dặn: Dày… và chắc chắn. Cái xanh dày dặn (xanh là một dụng cụ để nấu ăn – TVGĐ)”.

Nếu chiếu theo đó thì dày dạn kinh nghiệm = quen với kinh nghiệm (!?)), nhưng “dày dặn” thì chỉ là “dày” theo nghĩa vật lý mà thôi. Cách nói này đầy mâu thuẫn.

Tham khảo tư liệu xưa, Yeutrithuc.com thấy hai từ Dày Dặn và Dày Dạn không mang nghĩa như bây giờ.

Từ điển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh xuất bản thế kỷ 19 ghi rõ: “Dày dặn: (dày) tiếng đôi”. Còn cuốn Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức ra mắt đầu thế kỷ 20 nêu rõ: “Dày dặn: cũng như dày”.

Nói như vậy thì từ Dày Dặn không chỉ dùng nói về độ dày của một vài đồ vật như mái nhà, mà là nói về độ dày chung chung. Vì thế có thể hiểu vì sao có cách nói Bề Dày Kinh Nghiệm mà vẫn được dùng cho tới nay. Dựa trên định nghĩa này, Yeutrithuc có cơ sở để tin rằng cụm từ chính xác phải là Dày Dặn Kinh Nghiệm.

Như vậy lúc bấy giờ “dày dặn” không chỉ dùng cho các đồ vật như xanh, mái nhà… mà là “dày” nói chung. Căn cứ vào cách nói “bề dày kinh nghiệm” vẫn được dùng cho tới ngày nay, ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định “dày dặn kinh nghiệm” khi ấy là cụm từ chính xác.

Tham khảo cuốn Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức ta có: “Dạn dày: Liều, không còn biết sợ, xấu hổ… Mặt sao dày gió dạn sương (truyện Kiều). Mặt dạn mày dày (tục ngữ)”.

Dạn Dày hay Dặn Dày hay Giạn Giày, Giặn Giày

Trích dẫn nhiều tài liệu như vậy, Yeutrithuc.com xin tóm gọn về quá trình chuyển đổi của Dạn Dày và Dặn Dày để mọi người hiểu như sau:

1. Ban đầu chỉ có “dạn dày” với nghĩa “không biết sợ, xấu hổ” và “dày dặn” với nghĩa như “dày”. Khi ấy, người ta chỉ dùng duy nhất cách nói “dày dặn kinh nghiệm”.

2. Truyện Kiều phát triển “dạn dày” thành “dày gió dạn sương” (một phần để cho đúng âm vần). Có lẽ do ảnh hưởng từ đây mà người ta hình thành cách nói “dày dạn gió sương” và hiểu lầm thành “trải nhiều, quen với gió sương” nhưng không biết câu gốc dùng cụm này để tả khuôn mặt dày, không còn biết xấu hổ.

3. Do quá gần gũi về âm và về nghĩa nên “dày dặn” và “dày dạn” bị dùng lẫn lộn. Người “dày dặn kinh nghiệm” (tức “dày” kinh nghiệm, hay nhiều kinh nghiệm) hẳn là người từng trải, hay người “dày dạn”. Các từ điển gần đây do sự lẫn lộn này nên đã thay “dày dặn kinh nghiệm” thành “dày dạn kinh nghiệm”, rồi gò nghĩa của “dày dặn” lại, chỉ dùng cho bề dày vật lý mà thôi.

Nhưng dù thế nào đi nữa thì những tư liệu ghi nhận “dày dạn kinh nghiệm” cũng không đưa ra được lời giải thích thoả đáng (như đã nói ở đầu bài); hơn nữa cách nói “dày dặn kinh nghiệm” vẫn còn được nhiều người sử dụng chứ không bị áp đảo hoàn toàn.

Do đó ở đây Yeutrithuc.com xin chọn Dày Dặn Kinh Nghiệm là cách dùng chính xác thay vì Dạn Dày Kinh Nghiệm. Vậy là bạn đã có câu trả lời Dày Dặn hay Dày Dạn, Giày Dặn Kinh Nghiệm hay Dày Dạn Kinh Nghiệm.