De tài nghiên cứu du lịch văn hóa

De tài nghiên cứu du lịch văn hóa
bài mẫu Quản trị du lịch và lữ hành

Chia sẻ tới các bạn sinh viên / học viên trọn bộ 60 Đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành kèm với 5 bài mẫu điểm cao siêu hay. Đặc biệt các bạn đang gặp khó khăn khi làm bài thì càng nên tham khảo những bài mẫu dưới đây để hoàn thành bài làm tốt hơn nhé.

Ngoài chia sẻ cho các bạn về chủ đề Luận văn Quản trị du lịch, AD có nhận viết luận văn tốt nghiệp nữa nha 

Đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1. Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại đảo Quảng Ninh (Nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô)
2. Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành Trường hợp các khu du lịch tại TP Đà Lạt
3. Thực trạng về khách du lịch nội địa Các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch Y chi nhánh Hà Nội
4. Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng
5. Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò
6. Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay ở Sa Pa (Lào Cai)
7. Nghiên cứu phát triển du lịch Làng Gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh
8. Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah VihearCampuchia
9. Phát triển du lịch cộng đồng ở khu vực vườn quốc gia Cát Tiêntỉnh Đồng Nai
10. Phát triển du lịch biển đảo ở Vân Đồn, Quảng Ninh
11. Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo
12. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng sau khi gia nhập WTO
13. Quan hệ hợp tác ViệtTrung và hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc của ngành du lịch Việt Nam
14. Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi
15. Phân tích chiến lược phát triển ngành du lịch của Việt Nam
16. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa ThiênHuế
17. Một số giải pháp phát triển ngành du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
18. Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà
19. Khóa luận quản trị du lịch: Nâng cao sự hài lòng của du khách du lịch tỉnh Bà RịaVũng Tàu
20. Đánh giá thực trạng Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn nội thành Hà Nội
21. Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại đảo Quảng Ninh (Nghiên cứu trường hợp đảo CôTô)
22. Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành Trường hợp các khu du lịch tại TP Đà Lạt
23. Thực trạng về khách du lịch nội địa Các biện pháp để thu hút khách nội của công ty du lịch Y chi nhánh Hà Nộ
24. Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng
25. Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du lịch biển Cửa Lò
26. Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay ở Sa Pa (Lào Cai)
27. Nghiên cứu phát triển du lịch Làng Gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh
28. Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah VihearCampuchia
29. Phát triển du lịch cộng đồng ở khu vực vườn quốc gia Cát Tiêntỉnh Đồng Nai
30. Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch: Phát triển du lịch biển đảo ở Vân Đồn, Quảng Ninh
31. Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo
32. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng sau khi gia nhập WTO
33. Quan hệ hợp tác ViệtTrung và hoạt động thu hút khách du lịch Trung Quốc của ngành du lịch Việt Nam
34. Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi
35. Phân tích chiến lược phát triển ngành du lịch của Việt Nam
36. Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa ThiênHuế
37. Một số giải pháp phát triển ngành du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
38. Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà
39. Nâng cao sự hài lòng của du khách du lịch tỉnh Bà RịaVũng Tàu
40. Đánh giá thực trạng Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa trên địa bàn nội thành Hà Nội
41. Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội
42. Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Du lịch Yên Tử và những giải pháp để phát triển
43. Hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Xuân Hòa
44. Hoạt động kinh doanh đưa khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoài tại CTCP Z (Hanoi Travel)
45. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Chi nhánh du lịch tại Hà Nội
46. Biện pháp thu hút người Việt Nam đi du lịch Trung Quốc tại Hanoi Red Tour
47. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ trong kinh doanh lưu trú tại công ty ABC
48. Một số vấn đề cơ bản về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
49. Luận văn Quản trị du lịch Năm du lịch Điện Biên và vấn đề thiết lập tour du lịch lịch sử Điện Biên Phủ
50. Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam
51. Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần
52. Thực trạng và các biện pháp thu hút khách tại khách sạn Kim Liên
53. Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty du lịch Hà nội
54. Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng
55. Thực trạng, bào học và giải pháp Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động doanh thu khách sạn X
56. Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương
57. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược marketing ở khách sạn ATSHà Nội
58. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Đại Dương
59. Khóa luận quản trị du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch Làng Gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh
60. Xây dựng sản phẩm teambuilding phục vụ cán bộ nhân viên các ngân hàng nước ngoài tại Hà Nội

De tài nghiên cứu du lịch văn hóa
Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Hoạt động quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn

Nhiệm vụ đề tài Khóa luận quản trị du lịch

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
– Tổng quan về kinh doanh khách sạn và hoạt động quản lý đào tạo nguồn nhân lực
– Tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khách sạn Heritage Hạ Long
– Phân tích, đánh giá thực trạng quản quản lý đào tạo nguồn nhân lực ở khách sạn Heritage Hạ Long
– Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của khách sạn Heritage Hạ Long
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết
– Các bài viết, bài nghiên cứu về hoạt động quản quản lý đào tạo nguồn nhân lực
– Các số liệu, tài liệu về hoạt động quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn Heritage Hạ Long
– Các trang wed liên quan đến khách sạn Heritage Hạ Long
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp
Khách sạn Heritage Hạ Long

Phần mở đầu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1 Lý do chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành

Trong thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế của đất nước, trải qua quãng thời gian dài từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, xã hội từ nền kinh tế tự cung tự cấp, đi lên là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa và vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của nhà nước. Khi bước sang nền kinh tế mới, các doanh nghiệp phải sắp xếp và tổ chức lại doanh nghiệp của mình, từ đó vai trò của các nhà quản lý đã được phát huy. Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm đó chính là quản trị nhân sự. Quan trọng hơn cả, Khóa luận quản trị du lịch việc đào tạo và phát triển nhân sự là kim chỉ nam cho mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không chỉ với doanh nghiệp, mà cả trên tầm vĩ mô Nhà nước cũng đã có những chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để bắt kịp nền kinh tế trí thức trên thế giới. Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề quyết định sự thành công hay thất bại của các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Bất kỳ một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên vật tư dồi dào và hệ thống máy móc hiện đại mà trình độ lao động kém cỏi thì sẽ trở nên vô ích. Nếu như vấn đề con người không được đặt trong mối quan tâm đúng mức ắt hẳn sẽ gây ra hậu quả lớn đối với nền kinh tế đất nước. Thực tế là chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt của khoa học và công nghệ. Sự thay đổi có tác động mạnh tới dây chuyền sản xuất, tới cung cách quản lý, tới nếp sống và suy nghĩ của mọi người trong doanh nghiệp. Và cũng chính sự thay đổi này mà các cấp lãnh đạo thấy rằng cần phải trang bị cho cán bộ công nhiên viên các kiến thức và kỹ năng mới có thể theo kịp với sự biến đổi. Chính vì vậy, nhu cầu đào tạo con người trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Nhiều nhân viên khách sạn như lễ tân, bồi bàn, nhân viên hành lý, nhân viên làm phòng sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách lưu trú. Chất lượng phục vụ không chỉ dựa trên kỹ năng trình độ mà còn dựa trên những kỹ năng mềm như thái độ phục vụ, nghệ thuật giao tiếp. Sự hài lòng của khách hàng thường dựa trên những kỹ năng làm việc của những người này so sánh bên cạnh chất lượng của thức ăn, thức uống và chỗ nghỉ. Như vậy quản lý nhân sự sẽ tập trung vào đào tạo và giám sát hoạt động cho kỹ năng và thái độ phục vụ của các bộ phận này để đạt được sự hài lòng của khách lưu trú. Khách sạn Heritage Hạ Long là khách sạn đạt tiêu chuẩn bốn sao đầu tiên tại Quảng Ninh. Tuy nhiên để đạt được chất lượng cao hơn nữa thì các bộ phận trong khách sạn cần cố gắng hoàn thiện mình và khắc phục những thiếu xót còn tồn tại. Nhận thức được tầm quan trọng của công quản lý nhân sự cũng như việc nâng cao chất lượng phục vụ tại của từng bộ phận, cùng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, nên em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn Heritage Hạ Long”.

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn Quản trị du lịch
Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc quản lý đào tạo nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn, để từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu giúp Khóa luận quản trị du lịch khách sạn có thể quản lý và đào tạo đúng các nguồn nhân lực còn thiếu xót trong khách sạn Heritage Hạ Long.

3. Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành
Giúp nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý đào tạp nguồn nhân lực tại khách sạn. Góp phần giữ vững uy tín, thương hiệu của khách sạn, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động quản lý đào tạo nhân lực trong khách sạn Heritage Hạ Long, những vấn đề thực tiễn về chất lượng của bộ phận quản lý trong khách sạn. Các yếu tố liên quan đến hoạt động sắp xếp công việc cho các đội ngũ cán bộ nhân viên đang làm việc trong khách sạn Heritage Hạ Long.
Phạm vi nghiên cứu: các công việc, các yếu tố liên quan đến quản lý nhân sự và chất lượng quản lý đào tạp nguồn nhân lực thông qua các tài liệu, kết hợp với việc nghiên cứu thực tiễn tại bộ phận quản lý nhân lực tại khách Sạn Heritage Hạ Long, kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn được lấy trong hai năm 2018, 2019.

5. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài, khóa luận đã sử dụng các phương pháp thu thập tài liệu, khảo sát thực tế, phân tích, so sánh, kết hợp với lý luận thực tiễn, kết hợp điều tra để đánh giá chất lượng quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn Heritage Hạ Long.

6. Kết cấu khoá luận Luận văn Quản trị du lịch
– Ngoài các phần mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung của khoá luận gồm 3 phần:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý đào tạo nguồn nhân lực trong khách sạn Heritage
Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở khách sạn Heritage Hạ Long
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của khách sạn Heritage Hạ Long

Đề cương Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
1.1.Nhân lực và quản lý nhân lực
1.1.1.Khái niệm nhân lực
1.1.2.Khái niệm quản lý
1.1.3.Khái niệm quản lý nhân lực
1.2.Quá trình đào tạo và phát triển
1.2.1.Các bước của đào tạo và phát triển
1.2.2.Các phương pháp đào tạo
1.3.Đặc trưng, vai trò và các hình thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực
1.3.1.Đặc trưng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.3.2.Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở KHÁCH SẠN HERITAGE HẠ LONG
2.1. Giới thiệu về khách sạn Heritage Hạ Long
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển khách sạn Heritage Hạ Long
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, các loại dịch vụ của khách sạn Heritage Hạ Long
2.1.3. Điều kiện kinh doanh của khách sạn Heritage Hạ Long
2.2. Tình hình và kết quả công tác đào tạo của khách sạn Heritage Hạ Long
2.2.1. Mục tiêu đào tạo của khách sạn Heritage Hạ Long
2.2.2. Tổ chức và quản lý đào tạo
2.2.3. Hình thức đào tạo Khóa luận quản trị du lịch
2.2.4. Kinh phí đào tạo
2.2.5. Nội dung đào tạo
2.2.6. Kết quả công tác đào tạo nhân lực năm 2017 – 2019
2.3. Kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên trong khách sạn
2.4. Những đánh giá chung và nguyên nhân trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực tại khách sạn Heritage Hạ Long
2.4.1. Ưu điểm và nguyên nhân
2.4.2. Nhược điểm và nguyên nhân
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA KHÁCH SẠN HERITAGE HẠ LONG
3.1. Giải pháp
3.1.1. Xác định rõ mục tiêu và phương hướng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của khách sạn
3.1.1.1. Đối với cán bộ quản lý
3.1.1.2. Đối với đội ngũ nhân viên
3.1.2. Về nội dung đào tạo
3.1.3. Đa dạng hoá hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3.1.3.1.Đào tạo tại doanh nghiệp
3.1.3.2.Đào tạo ngoài doanh nghiệp
3.1.4.Những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực ở khách sạn
3.1.4.1. Quy chế, chính sách
3.1.4.2. Nguồn kinh phí
3.1.4.3. Cơ sở vật chất
3.2. kiến nghị
3.2.1. Đối với ban lãnh đạo công ty
3.2.2. Đối với Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch thành phố Hạ Long
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái phục vụ cho phát triển du lịch

Nhiệm vụ đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
– Tìm hiểu về múa Xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái
– Phân tích thực trạng khai thác múa Xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái cho sự phát triển du lịch
– Đề suất giải pháp nhằm khai thác múa xòe nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và công tác quản lý phục vụ cho sự phát triển của du lịch Yên Bái
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
– Các số liệu về lượng khách du lịch đến Yên Bái
– Số liệu về nguồn vốn xã hội hóa thu được
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
Công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hòn Gai

Phần mở đầu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1. Lý do chọn đề tài Luận văn Quản trị du lịch

Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá xã hội và hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch không chỉ để con người nghỉ ngơi giải trí, mà con nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn về mặt tinh thần. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi tỉnh thành đều có những đặc trưng riêng về tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống… thu hút khách du lịch. Thông qua việc phát triển du lịch, sự hiểu biết và mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, giữa các tỉnh thành trong cả nước ngày càng được mở rộng vì nền hoà bình và tình hữu nghị trên toàn thế giới. Ngày nay du lịch du lịch mang tính nhận thức và tính phổ biến với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người, củng cố hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc. Trong tiến trình lịch sử của mình,cộng đồng dân tộc Thái đã sáng tạo và xây dựng được một bản sắc văn hóa độc đáo, thể hiện được trình độ tư duy và nghệ thuật sáng tạo của dân tộc mình, đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn hóa chung của các dân tộc Việt Nam. Giá trị văn hóa của dân tộc Thái được biểu hiện trong sinh hoạt hàng ngày với nhiều giá trị vật chất và tinh thần. Người Thái là một dân tộc yêu ca hát với nhiều điệu múa xòe. Múa sạp Thái đã được trình diễn trên sân khấu trong và ngoài nước. Ngoài ra nhạc cụ của dân tộc Thái có các loại sáo (pí), nhị (xi xo), đàn môi (hưn mư), đặc biệt là khèn bè (khen be), ống tiêu, nhạc khua loòng. Một trong những sinh hoạt văn hóa của dân tộc Thái là xòe vòng. Đây là điệu múa xòe tập thể của dân tộc Thái có từthời tiền sử. Đến nay vẫn không thể thiếu trong các cuộc vui chơi, hội hè. Mỗi khi âm thanh trầm bổng, nhịp điệu của trống xòe nổi lên lại thôi thúc mọi người đến với vòng xòe. Trong tiếng trống, tiếng chiêng, mọi người xích lại gần nhau, quây quần bên nhau, vui tươi, đầm ấm. Theo sách chữ Thái cổ, vòng xòe tượng trưng cho gốc cây cổ thụ khổng lồ, người là rễ bám sâu vào lòng đất, chẳng sợ gì bão táp trần gian. (Võng xẽ ló kốc mạy nháu ók khôn. Phú kổn ló háu hạk chắp đin, báu kua xăng phôn lỗm nẵng chuỗng mưỡng lưm). Vòng xòe biểu thị sự đoàn kết nhất trí, không phân biệt tuổi tác, già trẻ, trai gái, dân tộc, đẳng cấp, tay nắm chặt tay ung dung bước qua khó khăn, sóng gió, bỏ mất buồn phiền của vòng đời trần gian, tiến tới tương lai. Ở Yên Bái, tên người Thái được dùng chính thức và phổ biến. Người Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “ Táy Đăm” là Thái Đen. Để phân biệt “Táy Khao” và “Táy Đăm” chủ yếu dựa trên trang phục của phụ nữ và các đặc điểm về văn hoá truyền thống. Xòe Thái là nghệ thuật múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái vùng Tây Bắc nước ta, nhất là ở 4 tỉnh gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái. Trong đó, Yên Bái là tỉnh được lựa chọn đăng cai xây dựng hồ sơ nghệ thuật xòe Thái trình UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.Đây là loại hình nghệ thuật có giá trị rất lớn và đã được các địa phương khai thác cho hoạt động du lịch, tuy nhiên hiệu quả khai thác còn khá hạn chế.

Chính vì vậy, tác giả đã chọn Khóa luận quản trị du lịch đề tài “Khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái phục vụ cho phát triển du lịch” với mong muốn vừa phát huy được hết giá trị của các điệu xòe trong hoạt động phát triển du lịch của địa phương và góp phần bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống này. Tìm hiểu về múa xòe Thái và thực trạng khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái cho hoạt động du lịch từ đó đề xuất các giải pháp để bảo tồn và khai thác hiệu quả hơn cho hoạt động phát triển du lịch

De tài nghiên cứu du lịch văn hóa
đề tài Quản trị du lịch và lữ hành

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái và thực trạng khai thác múa xòe Thái cho phát triển du lịch
Phạm vi: Mường Lò, Yên Bái. Các số liệu từ năm 2015 trở lại đây

3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành
Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ của đề tài đặt ra, và giải quyết các luận điểm của mình, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
– Phương pháp phân tích tổng hợp.
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Đề tài cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu và chọn lọc nhiều nguồn tư liệu tham khảo khác nhau khi tìm kiếm các thông tin cần thiết như: các bài báo trên tạp chí, báo Internet, các bài luận văn và các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan…

4. Nội dung và bố cục của Khóa luận quản trị du lịch
Kết cấu bố cục của đề tài khóa luận bao gồm phần mở đầu, các chương chính, kết luận – kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ luc. Phần nội dung chính được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Khái quát về tộc người Thái và múa xòe Thái
Chương 2: Thực trạng khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên bái cho sự phát triển du lịch
Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái phục vụ cho phát triển du lịch tại Yên Bái

Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Đề cương Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

LỜI MỞ ĐẦU
1. lí do chọn đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành
2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Bố cục khóa luận .
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH .
1.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp lữ hành.
1.1.1 . Khái niệm
1.1.2. Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
1.1.3. Thị trường khách của doanh nghiệp lữ hành
1.2 . Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành
1.2.1. Khái niệm .
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành
1.2.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành .
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH HOÀNG PHÁT
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại vận tải và dịch vụ du lịch Hoàng Phát..
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh .
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh.
2.2.1. Thị trường khách .
2.2.2. Các sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.
2.2.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1. Chất lượng sản phẩm du lịch
2.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực
2.3.3. Chi phí kinh doanh
2.3.4. Thị trường khách hàng
2.3.5. Các yếu tố khác
2.4. ĐÁNH GIÁ MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ
2.4.1. Mặt tích cực
2.4.2. Khóa luận quản trị du lịch Mặt hạn chế
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
3.1. Định hướng phát triển của công ty
3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới.
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.3. Mở rộng thị trường và thâm nhập sâu hơn vào thị trường hiện tại
3.2.4. Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý
3.2.5. Tăng cường các hoạt động marketing du lịch
3.2.6. Một số giải pháp khác
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HÌNH ẢNH

Tham khảo thêm ⇒ Danh sách đề tài luận văn mới

Phần mở đầu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1. lí do chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành

Ngày nay, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế – xã hội mà nó đem lại. Điều này càng thể hiện rõ hơn trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa với hội nhập quốc tế hiện nay. Với sự tăng trưởng liên tục trong nhiều thập kỷ qua, du lịch đã khẳng định là một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của các quốc gia. Về mặt kinh tế, sự phát triển của du lịch đã tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân, đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Đây là tác động trực tiếp nhất của du lịch đối với nền kinh tế. Nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã thu hàng tỷ USD mỗi năm thông qua phát triển du lịch. Và Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách kế hoạch giúp du lịch phát triển mở rộng.
Góp phần cho sự phát triển của toàn ngành du lich thì không thể không kể đến các công ty lữ hành. Công ty lữ hành hoạt động nhằm thực hiện liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh hấp dẫn để đưa đên với khách hàng.Khóa luận quản trị du lịch Hoạt động của công ty nhằm kích thích nhu cầu, hướng đến tổ chức cho khách hàng chuyến đi an toàn, thú vị, khó quên .
Kinh doanh lữ hành có vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển du lịch nội địa và du lịch quốc tế đồng thời kinh doanh lữ hành cũng tác động đến cả cung và cầu trong du lịch, giải quyết những mâu thuẫn cản trở vốn có trong quan hệ cung cầu du lịch. Với vị trí là trung gian, kinh doanh lữ hành làm cho hàng hóa và dịch vụ du lịch chuyển từ trạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn thành sản phẩm và dịch vụ khách du lịch cần. Như vậy,có thể nói vai trò của kinh doanh lữ hành là phân phối sản phẩm của ngành du lịch và sản phẩm của các ngành khác của nền kinh tế quốc dân.Vai trò này được thể hiện thông qua việc thực hiện các chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch thông tin về địa điểm, hành trình, thời gian, …; liên kết các bên với nhau tổ chức thành một chuyến đi; thực hiện chương trình du lịch đã thỏa thuận như vận chuyển, hướng dẫn tham quan, kiểm tra giám sát hoạt động dịch vụ,… Trong tình hình kinh tế đất nước phát triển đời sống người dân ngày càng được nâng cao và sự quan tâm một cách đúng đắn của nhà nước du lịch ngày càng phát triển. Du lịch Việt Nam cải thiện vị của mình trên bản đồ du lịch quốc tế vào top 10 quốc gia tăng trưởng cao. Đóng góp cho sự phát triển đó có sự giúp sức không nhỏ từ các doanh nghiệp lữ hành. Sắp tới du lịch và các doanh nghiệp lữ hành sẽ có sự phát triển theo các xu hướng như: Thứ nhất, Châu Á là điểm đến hấp dẫn được nhiều người Việt Nam lựa chọn khi du lịch nước ngoài.Thứ hai, xu hướng ứng dụng công nghệ vào hoạt động du lịch và du lịch tự túc chiếm ưu thế.Thứ ba, xu hướng lưu trú theo loại hình homestay ngày càng được ưa chuộng.Thứ tư, xu hướng du lịch xanh lên ngôi.
Thành phố Hải Phòng hiện có khoảng gần 100 doanh nghiệp đăng ký ngành nghề hoạt động lữ hành. Các doanh nghiệp lữ hành của thành phố chủ yếu thuộc loại vừa, nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, không đủ sức cạnh tranh được với các DN lớn có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại thành phố về giá “tua” cũng như chính sách khuyến mại, ưu đãi. Vì thế, DN của Hải Phòng chiếm thị phần nhỏ trong cơ cấu thị trường khách đến và đi. Riêng thị trường khách đi, gần 10 doanh nghiệp lớn chiếm hơn 80% khách lẻ, hơn 60% khách đoàn và gần 60% khách out-bound (khách thành phố và người nước ngoài sinh sống tại Hải Phòng đi du lịch nước ngoài). Là một trong những công ty lữ hành hoạt động trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, Hoàng Phát là nhà cung cấp dịch vụ tour trọn gói và chuyên nghiệp Trong thời gian thực tập và làm việc tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Dịch vụ Du lịch Hoàng Phát, em đã học hỏi được nhiều kỹ năng và kiến thức để hoàn thiện cho công việc. Trong bối cảnh cạnh tranh của lĩnh vực kinh doanh lữ hành hiện nay các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh. Em đã có cơ hội thực tập tại công ty và nhận thấy bên cạnh những lợi thế riêng có của mình, công ty còn khá nhiều thử thách trong việc thu hút khách, đảm bảo hiệu quả kinh doanh du lịch. Vì vậy, em đã chọn Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Dịch vụ Du lịch Hoàng Phát ” với mong muốn từ những hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập đóng góp một vài giải pháp để góp phần giúp doanh nghiệp có hướng phát triển tốt hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra hiệu quả kinh doanh cao, bền vững trong thời gian tới. Đây cũng là cơ hội để em có thể nghiên cứu, giải quyết vấn đề trong ngành du lịch, trang bị kiến thức, kinh nghiệm cho công việc sau này.

2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Luận văn Quản trị du lịch
Với đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải và Dịch vụ Du lịch Hoàng Phát ” mục tiêu là:
– Tìm hiểu hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Hoàng Phát
– Nhận diện và đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Hoàng Phát
– Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Hoàng Phát

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: đề tài sẽ nghiên cứu hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty du lịch Hoàng Phát, trong đó tập trung vào nghiên cứu các thực trạng kinh doanh và hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
– Phạm vi nghiên cứu: công ty du lịch Hoàng Phát từ năm 2017-2019

4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành
Phương pháp được được sử dụng trong đề tài:
– Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quan sát và vận dụng lý thuyết đã học về quản trị du lịch và dịch vụ lữ hành đã kết hợp với khảo sát thực tế ở công ty thông qua quan sát của bản thân trong quá trình thực tập để phát hiện những vấn đề trong công ty để cuối cùng đưa ra biện pháp để giải quyết vấn đề.
– Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thông qua thông tin của công ty, internet, các phương tiện truyền thông, …

5. Bố cục Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
Bố cục khóa luận gồm 3 phần không kể mở đầu và phần kết thúc:
Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thương mại vận tải và dịch vụ du lịch Hoàng Phát
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty

Luận văn Quản trị du lịch: Xây dựng chương trình du lịch học tập tại các di tích gắn với các trạng nguyên

Nhiệm vụ đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
– Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của các Trạng nguyên Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn, Nguyễn Bỉnh Khiêm
– Điều kiện để xây dựng chương trình du lịch học tập cho các em học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng
– Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng khai thác di tích các đền Trạng nguyên tại Hải Phòng để phục vụ du lịch
– Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác có hiệu quả các đền Trạng nguyên tại Hải Phòng để phục vụ du lịch

Tham khảo thêm ⇒ Trọn bộ Đề cương chi tiết luận văn

2. Các tài liệu, số liệu cần thiết Luận văn Quản trị du lịch
Các số liệu về :
– Số lượng học sinh, sinh viên tiêu biểu, của Hải Phòng năm 2019
– Số lượng cơ sở lưu trú du lịch, hướng dẫn viên, cơ sở kinh doanh du lịch tại Hải Phòng
– Lượng khách du lịch đến các đền Trạng nguyên tại Hải Phòng thu được
– Số lượng lao động tại các đền thu được
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp
Vietravel chi nhánh Hải Phòng

Phần mở đầu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

Lý do chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
Giáo dục luôn là lĩnh vực đứng hàng đầu trong mối quan tâm của mỗi quốc gia. Theo báo cáo của UNESCO về định hướng giáo dục cho thế kỷ 21 đã nhấn mạnh vào 4 trụ cột của giáo dục là: Học để biết (To learn) – Học để làm (To do) – Học để tồn tại (To be) – Học để chung sống (To live together). Và một trong những hướng tiếp cận hữu ích nhất chính là du lịch kết hợp học tập với các hoạt động: bước ra thế giới – trải nghiệm – học tập từ xã hội – tích lũy kỹ năng – giao lưu văn hóa.Và việc tạo ra môi trường học tập đó với Việt Nam ngày nay là điều không khó khi mà Du lịch Việt Nam trong những năm qua đang vươn lên mạnh mẽ, hội nhập với trào lưu chung trên thế giới.
Hải Phòng là một thành phố có tiềm năng du lịch vô cùng to lớn với đầy đủ địa thế, tài nguyên du lịch, nhân lực trong vấn đề phục vụ du lịch. Là một vùng đất có truyền thống hiếu học khi mà nơi đây có đến 3 vị Trạng nguyên. Chính vì lẽ đó mà Hải Phòng luôn được xem là một trong những thành phố luôn đặt vấn đề giáo dục song song với tình hình phát triển kinh tế của thành phố. Tuy nhiên du lịch kết hợp với trải nghiệm, học tập chưa thực sự được chú trọng và quan tâm.
Là một người con sinh và lớn lên trên mảnh đất địa linh nhân kiệt này, nhận thấy Hải Phòng có một tiềm năng vô cùng to lớn để phát triển du lịch học tập. Do vậy, bản thân người viết muốn tìm hiểu, giới thiệu và đề xuất những biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả du lịch kết hợp với học tập, Xuất phát từ lý do trên, người viết đã lựa chọn Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành đề tài: “ Xây dựng chương trình du lịch học tập tại các di tích gắn với các Trạng nguyên tên địa bàn thành phố Hải Phòng” làm nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp.

2) Mục đích nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
Các điều kiện để xây dựng các chương trình du lịch học tập cho các em học sinh trên địa bàn thành phố Hải Phòng Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng khai thác các di tích các đền Trạng nguyên tại Hải Phòng để phục vụ du lịch Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác có hiệu quả các đền Trạng nguyên tại Hải Phòng để phục vụ du lịch

De tài nghiên cứu du lịch văn hóa
luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành

3) Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
Cuộc đời và sự nghiệp, khu di tích Đền của các Trạng nguyên Lê Ích Mộc, Trần Tất Văn, Nguyễn Bỉnh Khiêm

4) Phạm vi nghiên cứu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành
Đền Trạng nguyên Lê Ích Mộc ở xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đền Trạng nguyên Trần Tất Văn ở xã Thái Sơn, huyện An Lão, Hải Phòng
Đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng

5) Phương pháp nghiên cứu
Bài khóa luận sử dụng các phương pháp :
– Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: nghiên cứu các tài liệu, thu thập các thông tin cần thiết có liên quan đến ba ngôi Đền để phục vụ cho quá trình nghiên cứu
– Phương pháp điền dã (khảo sát, chụp ảnh..): đến tận nơi để khảo sát tình hình thực tế ở các di tích. Chụp ảnh để lấy dữ liệu và kết hợp với việc trò chuyện với ban quản lý di tích để có những thông tin thật chính xác.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh : Từ những thông tin thu thập được trong quá trình điền dã , người viết phân tích các thông tin, có sự so sánh và đối chiếu một số dữ liệu trong quá trình nghiên cứu, triển khai vấn đề, từ đó, người viết tổng hợp các thông tin và sắp xếp theo một trình tự cụ thể.

6) Bố cục của đề tài Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Các điều kiện để xây dựng các chương trình du lịch học tập cho học sinh Hải Phòng
Chương 2: Thực trạng về việc khai thác các di tích của ba Trạng nguyên ở Hải Phòng phục vụ du lịch
Chương 3: Một sốkiến nghịvà giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả ba Đền Trạng nguyên trên địa bàn Hải Phòng

Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành: Biện pháp Marketing – Mix thu hút khách du lịch vào mùa thấp điểm

Đề cương Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

PHẦN MỞ ĐẦU
1: Lý do chọn đề tài.
2: Mục đích nghiên cứu.
3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
4: Phương pháp nghiên cứu.
5: Kết cấu của chuyên đề.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1 Tổng quan về lĩnh vực kinh doanh khách sạn
1.1.1 Khách sạn
1.1.2: Kinh doanh khách sạn .
1.1.2.1: Khái niệm .
1.1.2.2: Các hoạt động trong kinh doanh khách sạn
1.1.2.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn .
1.1.3 Thị trường kinh doanh khách sạn .
1.2 Tính thời vụ trong ngành kinh doanh du lịch khách sạn
1.2.1 Tính thời vụ du lịch
1.2.1.1 Khái niệm Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
1.2.1.2 Các đặc điểm của tính thời vụ du lịch
1.2.1.3 Các yếu tố tác động tới thời vụ trong du lịch
1.2.2 Các yếu tố hình thành tính mùa vụ du lịch .
1.2.2.1 Tài nguyên du lịch
1.3 Marketing mix trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn
1.3.1 Một số khái niệm Luận văn Quản trị du lịch
1.3.1.1 Marketing mix .
1.3.1.2 Marketing mix trong kinh doanh khách sạn
1.3.2 Vai trò của hoạt động marketing mix .
1.3.3 Đặc trưng của hoạt động marketing mix.
1.3.3.1 Đặc trưng của marketing trong kinh doanh dịch vụ
1.3.3.2 Đặc trưng của marketing trong kinh doanh khách sạn
1.3.4 Nội dung chính của các chính sánh marketing trong kinh doanh du lịch
1.3.4.1 Chính sách sản phẩm
1.3.4.2 Chính sách giá
1.3.4.3 Chính sách phân phối
1.3.4.4 Chính sách xúc tiến bán hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX CHO MÙA DU LỊCH THẤP ĐIỂM TẠI KHÁCH SẠN NEW STAR HẠ LONG
2.1.2 Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của khách sạn
2.1.3 Kết quả kinh doanh của khách sạn trong 3 năm 2015-2017 .
2.2: Thực trạng chính sách Maketing – max của khách sạn New Star Hạ Long
2.2.1 Số lượng khách du lịch tại khách sạn .
2.2.2 Doanh thu của khách sạn
2.3 Thực trạng về hoạt động Marketing cho mùa thấp điểm của khách sạn New Star Hạ Long
2.3.1. Thị trường mục tiêu .
2.3.1.1 Chính sách sản phẩm.
2.3.1.2 Chính sách giá:
2.3.1.3 Chính sách phân phối
2.2.3.4 Chính sách xúc tiến bán hàng
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MARKETING CHO DU LỊCH MÙA THẤP ĐIỂM TẠI KHÁCH SẠN NEW STAR HẠ LONG.
3.1: Phương hướng và mục tiêu phát triển.
3.1.1: Phương hướng .
3.1.2: Mục tiêu
3.2: Ma trận Swot của khách sạn trong những năm tới
3.1.3 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, điêm yếu, cơ hội, thách thức) của Khách sạn New Star Hạ Long trong thời gian tới .
3.3: Giải pháp xây dựng chính sách marketing để thu hút khách vào mùa du lịch thấp điểm.
3.3.1: Hoàn thiện và đổi mới chính sách sản phẩm .
3.3.2 Hoàn thiện chính sách giá vào mùa thấp điểm
3.3.3 Hoàn thiện chính sách phân phối
3.3.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến bán hàng
3.4 Kiến nghị.Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch
3.4.1: Đối với Nhà nước và chính quyền.
3.4.2. Đối với ban lãnh đạo khách sạn New Star Hạ Long
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Phần mở đầu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

Ngày nay, du lịch là một phần không thể thiếu trong thế giới hiện đại và đó là một điều kiện cần thiết để hội nhập kinh tế. Đặc biệt Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, cùng song hành với các ngành kinh tế công nghiệp hiện đại thì du lịch Việt Nam ngày càng trở nên thu hút nhiều du khách cũng như các nhà đầu tư. Với tài nguyên được thiên nhiên ban tặng, với các cảnh đẹp hùng vĩ và lịch sử ngàn năm mang nhiều giá trị văn hoá sâu sắc du lịch Việt. Đặc biệt trong đó du lịch ở vùng đất được ví như Việt Nam thu nhỏ với biển xanh cát trắng và những hang động huyền bí mang tên Quảng Ninh thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước tới . Với địa danh du lịch được UNESCO công nhận 2 lần là kì quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long khiến du khách đi hết từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác. Điểm tham quan hấp dẫn đã khiến cho nhu cầu đi du lịch tăng cao từ đó thúc đấy kéo theo là các dịch vụ cung ứng như khách sạn, nhà hàng hay các công ty du lịch lữ hành… Khách sạn chính là cầu nối quan trọng là điểm nghỉ ngơi và đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của du khách. New Star Hạ Long là một trong những khách sạn được lựa chọn nhiều với sự yêu thích giá cả phải chăng và chất lượng dịch vụ tốt.
Marketing từ lâu đã được các nước phát triển trên thế giới ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và nhiều hoạt động xã hội khác. Một kế hoạch marketing hiệu quả được xem là chìa khóa cho sự thành công trong ngành công nghiệp không khói này. Marketing ngày nay đã trở thành một triết lí kinh doanh sáng giá nhất, là công cụ quan trọng giúp cho doanh nghiệp đạt ưu thế cạnh tranh và đứng vững trên thương trường. Tuy nhiên hoạt động du lịch thường diễn ra không đồng đều trong năm. Sự mất cân bằng của các vấn đề cung, cầu trong du lịch, sự tăng quá tải khách vào mùa cao điểm cũng như sự thiếu vắng du khách trong mùa thấp điểm đã ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu trong ngành du lịch. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với việc nhận thức được tầm quan trọng từ đó bản thân em đã tìm hiểu về vấn đề này và chọn Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING-MIXNHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH VÀO MÙA DU LỊCH THẤP ĐIỂM TẠI KHÁCH SẠN NEW STAR HẠ LONG. “ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình!

Tham khảo thêm ⇒ Mẫu Khóa luận tốt nghiệp hay 

2. Mục đích nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Quản trị du lịch và lữ hành
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những vấn đề sau:
-Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về khách sạn, kinh doanh khách
sạn và các chính sách marketing trong kinh doanh khách sạn.
– Phân tích các chính sách marketing tại khách sạn New Star Hạ Long nói chung và cụ thể trong mùa thấp điểm.
– Xác định những thất bại, những cản trở sẽ ảnh hưởng đến hoạt động marketing nhằm thu hút khách vào mùa thấp điểm tại khách sạn..
– Nhìn nhận đưa ra giải pháp nâng cao hoạt động marketing.

3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành
Dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn – Ths Nguyễn Thị Tình, em đã chọn cho mình đề tài “Một số biện pháp Marketing- Mix nhằm thu hút khách du lịch vào mùa du lịch thấp điểm tại khách sạn New Star Hạ Long” , vì vậy phạm vi nghiên cứu là các nội dung cơ bản xoay quanh:
– Không gian: Tại khách sạn New Star Hạ Long
– Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015-2017

4: Phương pháp nghiên cứu
Để đánh giá được chính sách Marketing Mix em đã dùng phương pháp:
– Phương pháp thu nhập số liệu: Thu nhập các nguồn thông tin từ khách sạn, báo cáo kết quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình lao động của khách sạn New Star Hạ Long trong năm 2015-2017 của phòng kế toán cung cấp; Sách vở, báo chí, các khoá luận chuyên đề tham khảo có liên quan.
– Phương pháp phân tích: Tử những số liệu sơ cấp, thứ cấp thu nhập được tiến hành phân tích từ đó có những nhận xét, đánh giá về vấn đề cho chính xác khách quan và đạt hiệu quả cao.
– Phương pháp tổng hợp : tổng hợp số liệu từ nhiều nguồn sách báo, internet, tạp chí…khác nhau nhằm có được cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề nghiên cứu.

5: Kết cấu của Luận văn Quản trị du lịch và lữ hành

Khóa luận tốt nghiệp quản trị du lịch nội dung chính bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách marketing mix trong kinh doanh khách sạn.
Chương 2: Thực trạng chính sách Marketing mix cho mùa du lịch thấp điểm tại khách sạn New Star Hạ Long
Chương 3: Giải pháp xây dựng chính sách marketing-mix nhằm thu hút khách du lịch vào mùa du lịch thấp điểm tại khách sạn New Star Hạ Long.

Mời các bạn tham khảo thêm nhiều tài liệu liên quan về Luận văn Quản trị du lịch tại Trangluanvan.com