Đề thi chuyên viên nghiệp vụ kho bạc nhà nước

Đề thi Kho Bạc Nhà Nước 2014Dành cho các men thi Kho bạc nhà nước năm 2015 +Mới thi xong ngày hôm qua, từ bữa 20/9 nhìn chung đề thi năm nay ác lắm, nhưngnếu ráng ôn luyện thì cũng không đến nỗi. Do thi mỗi môn xong là thu đề với cảthu giấy nháp nên đề thi mình post trên đây chỉ là đề thi trong trí nhớ nên cũng hơichính xác chứ ko chính xác tuyệt đối.Đề thi kiến thức chung [ngạch kế toán viên và chuyên viên nghiệp vụ]Câu 1: nêu vị trí và chức năng của Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ tài chính. Hãynêu cơ cấu tổ chức Kho bạc nhà nước.Câu 2: hãy nêu nhiệm vụ của công chức đối với Đảng, nhà nước và nhân dân vàtrong khi thi hành nhiệm vụ.Câu 3: hãy nêu đạo đức của cán bộ công chức. Hiện nay nạn tham nhũng và hối lộđang làm xấu đi hình ảnh của cán bộ, công chức nhà nước. Hãy phân tích và nêuhướng giải quyết.Câu 4: Nêu khái niệm của tài chính công. hãy trình bày các chức năng của tài chínhcông. hãy trình bày thưc trạng môt chức năng tài chính ở nước ta hiện nay.Câu 5: hãy nêu chức năng tiền tệ và chức năng tài khóa. Áp dụng 2 chức năng nàynhư thế nào để đạt được mục tiêu trong năm 2014 đó là tăng trưởng nâng lên, lạmphát ở mức tương đốiĐề thi chuyên ngành viết [ngạch kế toán viên]Câu 1: hãy nêu đối tượng , quy trình thực hiện chức năng chi trả thanh toán theohình thức rút dự toán Kho bạc nhà nước và hình thức lệnh chi tiền theo thông tư số161/2012Câu 2: hãy nêu hệ thống ngân sách nhà nước theo luật ngân sách 2002. nêu ưuđiểm và nhược điểm của hệ thống. nếu phải thay đổi thì thay đổi như thế nào và tạisaoCâu 3: Nêu các quy định về bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán. trường hợp tài liệubị mất hoặc bị hủy hoại thì kế toán phải làm như thế nào?Câu 4: nêu nhiệm vụ kế toán đối với hệ thống thông tin quản lý Kho bạc nhà nướctheo thông tư 2013 [ko nhớ rõ thông tư nào]. Nêu cơ cấu tổ chức của kế toán để đạtđươc nhiệm vụ đó.Câu 5: báo cáo tài chính là gì? hãy nêu hệ thống báo cáo tài chính ở nước ta hiệnnay và quy định lập báo cáo tài chính. Trong vị trí người đứng đầu Kho bạc nhànước thì có cần phải thay đổi gì về hệ thống báo cáo tài chính không? Vì sao.Đề chuyên ngành trắc nghiệm:nhớ vài câu:Tổ chức nào lập dự toán ngân sách?Tổ chức nào lập quyết toán ngân sách?Tổ chức nào được sử dụng quỹ dự trữ tài chính?Đề tin học: không ôn cũng đậu chủ yếu word, excel 97Đề anh văn:gồm phần trắc nghiệm ngữ pháp, trắc nghiệm đọc, điền vào chỗ trống một đoạnvăn, viết lại đoạn văn, viết lại đoạn văn từ những từ cho trước và viết 1 bài luận vềthe advantages of InternetThêm 1 đề thi nữa nhéMÔN: NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNHCâu 1: Khái niệm ngân sách nhà nước. Các nguyên tắc thực hiện phân cấp quản lýngân sách nhà nước theo Nghị định 60/2003/NĐ-CP.Câu 2: Trình bày đối tượng, quy trình thanh toán chi trả ngân sách nhà nước theohình thức rút dự toán từ kho bạc nhà nước và hình thức lệnh chi tiền quy định tạithong tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ tài chính quy định chế độkiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước.Câu 3: Dự phòng ngân sách nhà nước dung để làm gì? Hãy nêu thẩm quyền quyếtđịnh sử dụng dự phòng ngân sách theo quy định của Nghị định 60/2003/NĐ-CP.Câu 4: Nêu tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước theo quy định luật ngân sách nhànước 2002. Phân tích ưu, nhược điểm của tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ởnước ta hiện nay. Theo anh [chị] có cần cải cách tổ chức hệ thống ngân sách nhànước ở nước ta hiện nay không? Nếu có thì theo hướng nào.Câu 5: Thế nào là bội chi ngân sách nhà nước? Trình bày nguyên nhân và giải phápxử lý bội chi ngân sách nhà nước? Anh [chị] nhận định như thế nào về tình hìnhbội chi ngân sách tại Việt Nam thời gian vừa qua?CÂU 1: Trình bày sự cần thiết khách quan quản lý nhà về kinh tế- tài chính :a/ Trình bày nội dung quản lý nhà nước về kinh tế:Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thịtrường có điều tiết-nền kinh tế thị trưuờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, nền kinh tế nước ta chịu sự điềutiết của thị trường và chịu sự điều tiết của nhà nước [sự quản lý của Nhà nước]. Sựquản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam là sự cần thiết khách quan, vì những lý do sau đây:Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảođảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.Sự điều tiết của thị trường đối với sự phát triển kinh tế thật kỳ diệu nhưng vẫn cónhững hạn chế cục bộ. Ví dụ như về mặt phát triển hài hoà của xã hội, thì bộc lộtính hạn chế sự điều tiết của thị trường.Thị trường không phải là nơi có thể đạt được sự hài hoà trong việc phân phối thunhập xã hội, trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội, trong việc phát triểnkinh tế xã hội giữa các vùng… Cùng với việc đó, thị trường cũng không khắc phụcnhững khuyết tật của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nền kinh tế thịtrường đã nêu ở trên. Tất cả điều đó không phù hợp và cản trờ việc thực hiện đầyđủ những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đã đề ra. Cho nên trong quá trình vậnhành kinh tế, sự quản lý nhà nước đối với kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa là cần thiết để khắc phục những hạn chế, bổ sung chỗ hổng của sựđiều tiết của trhị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng làthực hiện nhiệm vụ hàng đầu của quàn lý nhà nước về kinh tế.Thứ hai: Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nướcphải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên và cơ bảntrong nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình hoạt động kinh tế, con người có mối quan hệ với nhau. Lợi íchkinh tế là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ đó. Mọi thứ mà con người phấn đấuđền liên quan đến lợi ích của mình. Trong nền kinh tế thị trường, mọi đối tác đềuhướng tới lợi ích kinh tế riêng của mình. Nhưng, khối lượng kinh tế thì có hạn vàkhông thể chia đều cho mọi người, nếu xẩy ra sự tranh giành về lợi ích và từ đóphát sinh ra những mâu thuẫn về lợi ích. Trong nền kinh tế thị trường có nhữngloại mâu thuẫn cơ bản sau đây:- Mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với nhau trên thương trường.- Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp- Mâu thuẫn giữa người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sửdụng tài nguyên và môi trường, không tính đến lợi ích chung trong việc họ cungứng những hàng hoá và dịch vụ kém chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: trongviệc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia vì hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình.- Ngoài ra, còn nhiều mâu thuẫn khác nữa như mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa cánhân; công dân với Nhà nước, giữa các địa phương với nhau, giữa các ngành, cáccấp với nhau trong quá trình hoạt động kinh tế của đất nước.- Những mâu thuẫn này có tính phổ biến, thường xuyên và có tính căn bản vì liênquan đến quyền lợi “về sống-chết của con người”. đến sự ổn định kinh tế-xã hội.Chỉ có nhà nước mới có thể giải quyết được các mâu thuãn đó, điều hoà lợi ích củacác bên.Thứ ba, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tếĐể thực hiện bất kỳ một hoạt động nào cũng phải giải đáp các câu hỏi: Có muốnlàm không? Có biết làm không? Có phương tiện để thực hiện không? Có hoàncảnh để làm không? Nghĩa là, cần có những điều kiện chủ quan và khách quantương ứng. Nói cụ thể và để hiểu, làm kinh tế nhất là làm giầu phải có ít nhất cácđiều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh vàmôi trường kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có đủ các điều kiện trên đểtiến hành làm kinh tế, làm giàu. Sự can thiệp của nhà nước rất cần thiết trong việchỗ trợ công dân có những điều kiệncần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.Thứ tư, tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nướcNhà nước hình thành từ khi xã hội có giai cấp. Nhà nước bao giừ cũng đại diện lợiích của giai cấp thống trị nhất định trong đó có lợi ích kinh tế. Nhà nước xã hộichủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc và nhân dân, Nhà nước của ta lànhà nước của dân, do dân và vì dân. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Nhànước ta xác định và quản lý chỉ đạo là nhằm cuối cùng đem lại lợi ích vật chất vàtinh thần cho nhân dân. Tuy vây, trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa vớinước ngoài, không phải lúc nào lợi ích kinh tế của các bên cũng luôn luôn nhất trí.Vì vậy, xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt độngkinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế. Nhà nước ta phải thể hiện bản chất giaicấp của mình để bảo vệ lợi ích của dân tộc và của nhân dân ta. Chỉ có Nhà nướcmới có thể làm được điều đó. Như vậy là, trong quá trình phát triển kinh tế, Nhànước ta đã thể hiện bản chất giai cấp của mình.Bốn lý do chủ yếu trên đây chính là sự cần thiết khách quan của Nhà nước đối vớinền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.b/ Trình bày nội dung quản lý nhà nước về tài chính - tiền tệTrong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng, tài chính tiền tệ làđiều kiện tiền đề của mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Nó trực tiếp chiphối đến các hoạt động khác từ sản xuất đời sống đến quản lý nhà nước. Để tàichính tiền tệ tác động đến các hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội theo mụctiêu và bản chất của chế độ, đòi hỏi nhà nước, trong thực hiện chức năng tổ chứcvà quản lý mọi hoạt động của xã hội cần chủ động tác động vào tài chính cũng nhưsử dụng tài chính là công cụ để quản lý xã hội. Đó là đòi hỏi khách quan của bấtkỳ chế độ xã hội nào, đặc biệt là trong điều kiện đổi mới ở nước ta. Vai trò quản lýnhà nước đối với tài chính tiền tệ là một tất yếu khách quan được thể hiện qua haikhía cạnh:Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của tài chính tiền tệ đối với mọi hoạt động trongđời sống kinh tế xã hộiTài chính tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Nó tác động vàchi phối mọi mặt hoạt động trong xã hội, quan hệ tài chính tiền tệ, thuộc phạm trùquan hệ sản xuất, thể hiện bản chất của Nhà nước, của chế độ và phục vụ nhànước. Do vây, đòi hỏi nhà nước phải trực tiếp can thiệp, chi phối các quan hệ tàichính tiền tệ nhằm làm cho các quan hệ tài chính trong nền kinh tế: một mặt đượcthực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ và tín dụngngân hàng… phù hợp với điều kiện của đất nước; mặt khác phục vụ cho việc thựchiện mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. Đó là yêu cầu mangtính khách quan xuất phát từ chức năng nhiệm vụ quản lý của Nhà nước.Thứ hai, xuất phát từ vai trò tài chính của Nhà nướcĐiều này được thể hiện: Nhà nước sử dụng tài chính tiền tệ là công cụ quan trọngtrong quản lý xã hội nói chung và quản lý nền kinh tế nói riêng.Nhà nước là người tổ chức và quản lý mọi hoạt động của xã hội, của nền kinh tếquốc dân. Một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của Nhànước là tài chính tiền tệ. Vai trò to lớn của Nhà nước về tài chính tiền tệ được thểhiện qua các điếm sau:----Một là: Nhà nước định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về tài chính,chính sách về ngân sách, về thuế, về tín dụng, tiền tệ…. Các luật, chính sách này khôngnhững bắt buộc các doanh nghiệp và dân cư phải tuân thủ, phải theo, mà còn tạo điềukiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động.Hai là: Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng của mình, cáckhu vực công cộng, các kết cấu hạ tầng. Những nguồn tài chính to lớn đầu tư vào cáclĩnh vực khác nhau, không chỉ tạo môi trường, hành lang cho các doanh nghiệp hoạtđộng, mà còn tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mới, cótầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Ba là: Nhà nước cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, Nhà nướclà người quyết định phát hành tiền tệ, kiểm soát các hoạt động tín dụng và phân phối tíndụng. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp không thểthiếu nguồn vốn tín dụng, không thể không chịu tác động của lưu thông tiền tệ, của sựcung ứng tài chính của Nhà nước. Ngoài ra, Nhà nước còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá…Bốn là: Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân sách sẽ trở thành là người mua hàng lớnnhất của đất nước. Những khoản chi của ngân sách nhà nước tạo thành một sức mạnh-bằng tiền to lớn và đòi hỏi những hàng hoá, dịch vụ đa dạng, phức tạp tạo ra thị trường tolớn cho việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp. Trong bất cứ hình thái xãhội nào, sức mua do chi tiêu ngân sách nhà nước tạo ra là sức mua lớn nhất trên thịtrường và đó là lực lượng tiêu thụ lớn nhất.Năm là: Nhà nước với tư cách là người có quyền lực, thực hiện sự kiểm tra, kiểmsoát tài chính đối với các hoạt động kinh tế, xã hội, trong đó có hoạt động tài chính củacác doanh nghiệp. Những việc kinh doanh phạm pháp, bê bối về tài chính của các doanhnghiệp được nhà nước xử lý theo pháp luật, bảo đảm cho các doanh nghiệp hoạt độngtheo yêu cầu của nền kinh tế và đời sống của nhân dân.Các vấn đề tài chính trên tầm vĩ mô đó chỉ có Nhà nước mới có khả năng chi phối,tác động đến mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Qua đó, Nhà nước vừabắt buộc vừa tạo điều kiện cho các hoạt động trong nền kinh tế phát triển.Từ những vấn đề trên có thể khẳng định rằng, trong bất kỳ xã hội nào, đặc biệt lànền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở nướcta: Nhà nước quản lý tài chính tiền tệ là tất yếu khách quan, đồng thời cũng là đòihỏi khách quan xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta.Câu 2 :b/ Tổng quan quản lý nhà nước về Tài chính công :b.1/ Khái niệm quản lý tài chính công.Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thôngqua việcc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và công cụ quản lý để tcsđộng và điều khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đãđịnh.Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập ké haọch, tổ chưcss, đièuhành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thựchiện cácchức năng nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quả nhất.b.2/ Nguyên tắc quản lý tài chính công.Hoạt dộng quản lý tài chính công được thực hiện theo những nguyên tắc cơ bảnsau:.- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu trongquản lý tài chính công. Điều này được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước,quản lý quỹ tài chính nhà nước và quản lý tài chính đối với các cơ quan hànhchính và đơn vị sự nghiệp. Tập trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của xãhội, của nền kinh tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý. Các khoản thuchi trong quản lý tài chính công phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đápứng các mục tiêu vì lợi ích cộng đồng.-Nguyên tắc hiệu quả: Nguyên tắc, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quảnlý tài chính công. Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất cảcác lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội. Khi thực hiện các nội dung chi tiêu côngcộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên cơ sởlợi ích của toàn thể cộng đông. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo quantrọng để Nhà nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liênquan đến chi tiêu công. Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm trongquản lý tài chính công. Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích của xã hộiluôn được đề cập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản lý tài chính công.Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xétđồng thời khi hình thành một quyết định, hay một chính sách chi tiêu ngân sách.- Nguyên tắc thống nhất: Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật lànguyên tắc không thể thiếu trong quản lý tài chính công. Thống nhất quản lý chínhlà việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiẻm trathanh tra, thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thựchiện. Thực hiện nguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, côngbằng, đảm bảo hiệu quả, hạn chế những tiêu cực và những rủi ro khi quyết địnhcác khoản chi tiêu công,.- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên, phânphối các nguồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo choviệc quản lý nguồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả. Thựchiện công khai minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thểgiám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi trong quản lý tài chính công, hạnchế những thất thoát và đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chi tiêu công.CÂU 3: Những việc công chức không được làmĐiều 15Cán bộ, công chức không được chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệmhoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không được gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộhoặc tự ý bỏ việc.Điều 16Cán bộ, công chức không được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn,phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết công việc.Điều 17Cán bộ, công chức không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý,điều hành các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư.Cán bộ, công chức không được làm tư vấn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinhdoanh, dịch vụ và các tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về cáccông việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việcthuộc thẩm quyền giải quyết của mình và các công việc khác mà việc tư vấn đó cókhả năng gây phương hại đến lợi ích quốc gia.Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn của cán bộ, công chức.Điều 18Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhànước, thì trong thời hạn ít nhất là năm năm kể từ khi có quyết định hưu trí, thôiviệc, không được làm việc cho các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài hoặctổ chức liên doanh với nước ngoài trong phạm vi các công việc có liên quan đếnngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm.Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ,công chức không được làm và chính sách ưu đãi đối với những người phải áp dụngquy định của Điều này.Điều 19Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng, bố, mẹ,con của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trongphạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.Điều 20Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức không được bốtrí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo vềtổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặcmua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó.CÂU 4 : Quyền hạn và nghĩa vụ của CBCC :a/ Nghĩa vụ :Điều 6Cán bộ, công chức có những nghĩa vụ sau đây:1. Trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự antoàn, danh dự và lợi ích quốc gia;2. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, phápluật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo đúng quy định của pháp luật;3. Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân;4. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cưtrú, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;5. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; khôngđược quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng;6. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêmchỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức; giữ gìn và bảo vệ của công, bảo vệ bí mật nhànước theo quy định của pháp luật;7. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp trongcông tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao;8. Chấp hành sự điều động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức có thẩmquyền.Điều 7Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ,công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu tráchnhiệm về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyền theoquy định của pháp luật.Điều 8Cán bộ, công chức phải chấp hành quyết định của cấp trên; khi có căn cứ để cho làquyết định đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra quyết định; trongtrường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếpcủa người ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thihành quyết định đó.b/ Quyển hạn :Điều 9Cán bộ, công chức có các quyền lợi sau đây:1. Được nghỉ hàng năm theo quy định tại Điều 74, Điều 75, khoản 2, khoản 3 Điều76 và Điều 77, nghỉ các ngày lễ theo quy định tại Điều 73 và nghỉ việc riêng theoquy định tại Điều 78 của Bộ luật lao động;2. Trong trường hợp có lý do chính đáng được nghỉ không hưởng lương sau khiđược sự đồng ý của người đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức;3. Được hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, thai sản, hưu trí và chế độ tử tuất theo quy định tại các điều107,142,143,144,145 và 146 của Bộ luật lao động;4. Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc theo quy định tại Mục 5 Chương IV củaPháp lệnh này;5. Cán bộ, công chức là nữ còn được hưởng các quyền lợi quy định tại khoản 2Điều 109, các điều 111,113,114,115,116 và 117 của Bộ luật lao động;6. Được hưởng các quyền lợi khác do pháp luật quy định.Điều 10Cán bộ, công chức được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, công vụđược giao, chính sách về nhà ở, các chính sách khác và được bảo đảm các điềukiện làm việc.Cán bộ, công chức làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo hoặc làm việctrong các ngành, nghề độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưuđãi do Chính phủ quy định.Điều 11Cán bộ, công chức có quyền tham gia hoạt động chính trị, xã hội theo quy địnhcủa pháp luật; được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ, được quyền nghiêncứu khoa học, sáng tác; được khen thưởng khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, côngvụ được giao.Điều 12Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc làm của cơ quan,tổ chức, cá nhân mà mình cho là trái pháp luật đến các cơ quan, tổ chức có thẩmquyền theo quy định của pháp luật.Điều 13Cán bộ, công chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được pháp luật và nhân dân bảovệ.Điều 14Cán bộ, công chức hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được xem xét đểcông nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật.Cán bộ, công chức bị thương trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ thì được xemxét để áp dụng chính sách, chế độ tương tự như đối với thương binh.CÂU 5 :Cán bộ, cơng chức quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều1 của Pháp lệnh CBCC vi phạm các quy định của pháp luật, nếu chưa đến mức bịtruy cứu trách nhiệm hình sự, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu mộttrong những hình thức kỷ luật sau đây:a] Khiển trách;b] Cảnh cáo;c] Hạ bậc lương;d] Hạ ngạch;đ] Cách chức;e] Buộc thơi việc.CÂU 6: Nâng cao ý thức trách nhiện của cán bộ, công chức:Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam trong biên chế vàhưởng lương từ NSNN. Cán bộ, công chức là công bộc củanhân dân, chòu sự giám sát của nhân dân, phải không ngừngrèn luyện phẩm chất, đạo đức , học tập nâng cao trình độ vànăng lực công tác để thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ được giao.Cán bộ, công chức ngoài việc thực hiện các quy đònh có liênquan cuả Luật phòng chống tham nhũng; Luật thực hành tiếtkiệm chống lãng phí và các văn bản pháp luật khác.- Trách nhiệm của cán bộ, công chức là phải chòu trách nhiệmtrước nhà nước, nhân dân về nhiệm vụ được giao.Trách nhiệmcủa cán bộ, công chức là phải nâng cao ý thức:+ Chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế kỷ luật.-+ Hòan thành và chòu trách nhiệm cá nhân về công việc và kết quảcông tác được giao.+ Bảo vệ tài sản nhà nước, tài sản nhân dân, phải tực hiện tiếtkiệm, chống lãng phí không được tham nhũng.+ Phải đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực như quan liêu, cửaquyền, sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân,..+ Không được thực hiện những hoạt động riêng mà pháp luật cấm.+ Khi vi phạm pháp luật, người vi phạm phải bò kỷ luật hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự nếu vi phạm gây ra thiệt hại và tài sản phải bồithường.Để nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức cần làmtốt những nghóa vụ sau đây:1. Trung thành với Nhà nước công hòa xã hội chủ nghóa ViệtNam; bảo vệ sự an tòan, danh dự và lợi ích quốc gia;2. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng vàchính sách pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụtheo đúng quy đònh của pháp luật.3. Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân;4. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộngđồng nhân dân nợi cư trú, lắng nghe ý kiến và chòu sự giám sátcủa nhân dân.5. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chícông vô tư, không được quan liêu, hách dòch, cửa quyền thamnhũng.6. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác, thựchiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan, tổ chức. Góữ gìn vàbảo vệ của công, bảo vệ bí mật của nhà nước theo quy đònhcủa pháp luật.7. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạophối hợp trong công tác nhằm hòan thành tốt nhiệm vụ, công vụđược giao.8. Chấp hành sự điều động, phân công công tác của cơ quan, tổchức có thẩm quyền.Ngoài ra, cũng để nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, côngchức. Cán bộ, công chức phải tuân theo: Những việc cán bộ công-chức không được làm” đươc quy đònh từ điều 15 đến điều 20 của Pháplệng cán bộ công chức.CÂU 7: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải tn thủ các ngun tắcsau:+ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được qn triệt từ chủ trương, đườnglối, cơ chế, chính sách và được thể chế hố bằng pháp luật.+ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn, chếđộ và quy định của pháp luật.+ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp,các ngành, cơ quan, tổ chức; trên cơ sở phân cấp quản lý đồng thời với việc nângcao trách nhiệm của người đứng đầu, trách nhiệm của cán bộ, cơng chức, viênchức trong cơ quan, tổ chức.+ Bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch, đề cao vai trò giám sát của Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặttrận, đồn thể quần chúng và nhân dân trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãngphí.+ Có chế độ khen thưởng, xử lý vi phạm rõ ràng, nghiêm minh, kịp thời và cơngkhai.CÂU 8: Trình bày ngun nhân vì sao Quốc hội thơng qua Luật thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí?Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11năm 2005, với những lý do sau:- Nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, cácthành phần, chủ thể kinh tế ngày càng tăng lên và chủ yếu hướng theo lợi nhuậnbởi sự chi phối của quy luật giá trị cho nên việc sử dụng tài sản, tài nguyên, laođộng của nhiều cơ sở không hợp lý, lợi dụng cơ chế để trục lợi cá nhân dẫn đếnlãng phí các nguồn lực.Một bộ phận không có ý thức tiết kiệm, không coi trọng lợi ích của nhànước, của tập thể nên việc sử dụng tiền của, tài sản của nhà nước một cách vôcùng lãng phí, thậm chí tham ô, tham nhũng để làm giàu bất chính gây thiệt hạicho nhà nước và xã hội.- Tiết kiệm được xác định là quốc sách để phát triển kinh tế của đất nướctrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước. Vì Tiết kiệmlà việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động vàtài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. Đối với việc quản lý,sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao độngtrong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên ở những lĩnh vực đã có địnhmức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì tiếtkiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhưng vẫn đạtđược mục tiêu đã định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhưng đạtcao hơn mục tiêu đã định.- Nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta có hạn, nguồn ngân sách nhànước chưa đủ để chi dùng cho đầu tư phát triển và chi tiêu thường xuyên nênchúng ta phải tiết kiện trong sản xuất và tiêu dùng để tránh lãng phí. Có thể hiểulãng phí là: việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tàinguyên thiên nhiên không hiệu quả. Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn,chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quản lý,sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao độngtrong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chếđộ hoặc không đạt mục tiêu đã định.- Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí điều chỉnh việc quản lý, sử dụngngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khuvực nhà nước và tài ngun thiên nhiên; trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.CÂU 9 :Ý NGHĨA :Từ tình hình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã đánh giá khái qtnêu trên, có thể nói: việc thực hành tiết kiệm vẫn chưa thực sự trở thành “quốcsách” để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để các biện pháp thựchành tiết kiệm, chống lãng phí đã được quy định tại các văn bản pháp luật hiệnhành, tiếp tục phát huy được hiệu quả, đảm bảo tính khả thi, đưa vấn đề tiết kiệmtừng bước trở thành ý thức của mỗi người thì việc nâng cao giá trị pháp lý của cácquy định đã được thực hiện ổn định, có hiệu quả là hết sức cần thiết. Mặt khác,trong những năm qua, nhiều Luật, Pháp lệnh liên quan đến việc thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí trong các lĩnh vực đã được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hànhmới, nhiều quy định trong các lĩnh vực đó cũng đã được nâng lên thành Luật.Từ thực tế đó, việc ban hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên cơ sởkế thừa Pháp lệnh là hết sức cần thiết để đảm bảo cho tiết kiệm ngang tầm một“quốc sách” được thể chế hố ở mức độ pháp lý cao hơn và phải được lãnh đạo,chỉ đạo, tổ chức thực hiện một cách kiên quyết, có hiệu quả; đồng thời đảm bảotính đồng bộ của các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí với các vănbản pháp luật của các lĩnh vực mới ban hành.CÂU 10 :Thuế là một khoản nộp bằng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắtbuộc phải thực hiện theo luật đối với nhà nước; khơng mang tính chất đối khoản,khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế và dùng để trang trải cho các nhu cầuchi tiêu cơng cộng.CÂU 11: Phân tích mục đích sử dụng tiền thuế:Mục đích sử dụng tiền thuế là đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhànước.Ở nước ta thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN.Thuế làkhoản thu của Nhà nước, mang tính chất bắt buộc mà mọi cá nhân, tổchức phải đóng góp theo đúng pháp luật đã quy đònh.Thuế khôngđược hoàn trả trực tiếp, ngang giá cho người nộp thuế nhưng được dùngđể trang trải các chi phí chung của toàn dân, một phần số thuế đãnộp cho NSNN đã được trả cho người dân 01 cách gián tiếp dướinhững hưởng thụ về giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng an ninh, quốcphòng về xây dựng cơ cấu hạ tầng cơ sở, đường xá, cầu cống đêđiều, trường học,..- Tiền thuế được sử dụng như một công cụ có hiệu quả để góp phầnthực hiện chính sách đối ngọai và bảo hộ nền sản xuất trong nước,sử dụng tiền thuế trong việc đònh hướng đầu tư, kích thích sản xuất kinhdoanh, trong việc thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phốithu nhập.-Sử dụng tiền thuế nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội của nướcta hiện nay như:+ Phát huy nội lực, sử dụng có hiệu quả tài chính quốc gia;+ Phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng xuất khẩu thu hút vốn đầu tưnước ngoài, tiếp tục đổi mới phát triển giáo dục;+Củng cố quốc phòng an ninh;Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học;_ Tiền thuế dùng để bảo đảm hoạt động bộ máy nhà nước, xâydựng các cơ sở hạ tầng, phúc lợi mà mọi tổ chức cá nhân đều sửdụng.Vì vậy, các cơ quan chức năng thuộc và trực thuộc chính phủ,các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuếnhư: cung cấp thông tin, điều tra xử lý và các biện pháp hành chínhkhác để thu đủ, kòp thời các khỏan thu vào NSNN.Tóm lại, mục đích sử dụng tiền thuế:+ Tiền thuế đẩ xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc;+Tiền thuế để bảo tồn và tôn vinh văn hóa;+ Tiền thuế để xây dựng các công trình quốc gia;+ Tiền thuế để phát triển giao thông, vận tải;+ Tiền thuế để phát triển du lòch;+ Tiền thuế để phát triển các hoạt động văn hóa thể thao;+ Tiền thuế để phát triển nguyên cứu khoa học;+ Tiền thuế để giữ gìn an ninh trật tự;+ Tiền thuế để chăm lo cho thế hệ tương lai; giáo dục;+ Tiền thuế để phát triển các công trình giao thông công cộng;+ Tiền thuế để bảo vệ tổ quốc.CÂU 11 : Phân tích mục đích sử dụng tiền thuế :Thơng thường việc huy động tiền thuế là do cơ quan thuế đảm nhận. Mức huyđộng cao sẽ gây khó khăn cho việc hành thu và dưới con mắt người dân, cơ quanthuế sẽ khó được thơng cảm. Tuy nhiên, việc huy động thuế có thực sự trở thànhgánh nặng hay khơng, còn tùy thuộc vào việc sử dụng tiền thuế của nhà nước đó.Việc sử dụng tiền thuế của các nhà nước trong các thời kỳ tập trung vào các nộidung chủ yếu sau:Thời kỳ mới xây dựng nhà nước: tiền thuế chủ yếu dùng để mua hàng hố và dịchvụ để cung ứng cho các hoạt động cơng cộng thiết yếu như: an ninh, quốc phòng,y tế, giáo dục. Trong thời kỳ này mức thu thường thấp vì kinh tế đang trong tìnhtrạng bất ổn và đời sống nhân dân đang còn nhiều khó khăn. Mức huy động tuythấp, nhưng để bảo đảm cho các nhiệm vụ chi tiêu này, tỷ lệ huy động trên GDPcũng khơng thấp.Thời kỳ ổn định nhà nước: ngồi việc đảm bảo chi cho các nhiệm vụ thiết yếu củađất nước như trên, nhà nước còn sử dụng tiền thuế để trợ giúp thêm cho một nhómngười khơng còn khả năng lao động, đặc biệt là những người đã đóng góp vàothành quả xây dựng nhà nước - gọi chung là đối tượng xã hội.Thời kỳ phát triển thêm chức năng kinh tế: Khi thực hiện chức năng điều tiết kinhtế thị trường, các nhà nước thường sử dụng tiền thuế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Một số nhà nước dùng tiền thuế để phát triển các ngành sản xuất độc quyền nhànước, tuy nhiên phần lớn để làm động lực cho các thành phần kinh tế khác pháttriển, các nhà nước dùng tiền thuế tài trợ cho các dự án kinh tế có mục tiêu để thuhút các thành phần kinh tế khác tham gia theo định hướng của mình.Thời kỳ phát triển nhà nước phúc lợi: Sau khi ổn định các nhiệm vụ công cộngkhác, nhiều nhà nước đứng ra tổ chức các dịch vụ công cộng để gia tăng phúc lợicho cộng đồng, thông qua việc huy động tiền thuế. Tuy nhiên, hiệu quả của cácdịch vụ công vẫn là một vấn đề cần lưu tâm. Các quốc gia phát triển có mức huyđộng cao, có khi lên đến 35% song do nhờ mở rộng dịch vụ công đến nhiều lĩnhvực khác nhau để phục vụ miễn phí cho cộng đồng, vì vậy cũng rất ít khi bị kêu cavề gánh nặng thuế.Có thể nói bản chất của một nhà nước không thể hiện ra trong các tôn chỉ nhànước đó đưa ra, mà nó thể hiện rất cụ thể qua việc sử dụng tiền thuế của nhà nướcđó trong việc điều hành đất nước. Việc đánh giá một nhà nước có thật sự do dân,vì dân hay không, chỉ có thể đoán chắc trong việc nhận định và đánh giá mục đíchvà hiệu quả của việc sử dụng tiền thuế mà người dân đóng góp.Câu 12: một cán bộ, công chức có trách nhiệm như thế nào khi tiếp người nộpthuế1.2.3.4.5.Lắng nghe và ghi chép đầy đủ vào sổ với những nội dung, sự việc, tiếp nhậncác tài liệu liên quanYêu cầu người nộp thuế xác nhận nội dung đã được ghi chépHẹn ngày trả lời kết quả giải quyết hoặc hướng dẫn người nộp thuế cơ quancó thẩm quyền xem xét giải quyết gaỉi quyết. Khi tiếp người nộp thuế phảihoà nhã, trung thực, không gây khó khăn hoặc cản trởNhững việc thuộc thẩm quyền giải quyết của phải lập báo cáo kịp thời đểxem xét giải quyết. Những việc không thuộc thẩm quyền thì hường dẫnngười nộp thuế đến cơ quan có trách nhiệm giải quyếtKhông tiết lộ nội dung, tên người nộp thuế cho người không có trách nhiệmbiết .Câu 14 :Đối tượng chịu thuế là Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêudùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng khôngchịu thuế theo quy định của Luật thuế GTGT.CÂU 15 :Xét về bản chất, thuế GTGT là loại thuế gián thu do người tiêu dùng chịu, doanhnghiệp chỉ là người thu hộ cho Nhà nước và có trách nhiệm nộp vào NSNN theoLuật định.Bản chất thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến, hiện đại, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thựchiện. Việc Quốc hội ban hành Luật thuế GTGT đã tạo ra những thuận lợi trongviệc quản lý thu thuế, chuyển từ cách thức quản lý mang tính áp đặt sang cơ chếdoanh nghiệp tự kê khai, tự nộp và tuân thủ các qui định tại luật thuế và pháp lệnhthuế, phù hợp với xu thế cải cách hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế..CÂU 17/ Luật quản lý thuế:Điều 5. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Đại diện của người nộp thuế là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷquyền thay mặt người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế.2. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm người nộp thuế tiến hành một phần hoặctoàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sảnxuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trúhoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế không có hoạt động kinhdoanh.3. Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự khác do cơ quan quản lý thuế cấpcho người nộp thuế dùng để quản lý thuế.4. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhànước theo quy định của pháp luật về thuế.5. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy định được người nộpthuế sử dụng để kê khai các thông tin nhằm xác định số thuế phải nộp. Tờ khai hảiquan được sử dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.6. Hồ sơ thuế là hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế,xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt.7. Khai quyết toán thuế là việc xác định số thuế phải nộp của năm tính thuế hoặcthời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuếhoặc thời gian tính từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụthuế theo quy định của pháp luật.8. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế là việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền phạtvi phạm pháp luật về thuế.9. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế là việc áp dụng các biệnpháp quy định tại Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan buộcngười nộp thuế phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào ngân sách nhà nước.Điều 6. Quyền của người nộp thuế1. Được hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thựchiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.2. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc tính thuế, ấn định thuế; yêu cầucơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu.3. Được giữ bí mật thông tin theo quy định của pháp luật.4. Hưởng các ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật về thuế.5. Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.6. Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan quản lý thuế;yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo lưu ý kiếntrong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế.7. Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gâyra theo quy định của pháp luật.8. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế củamình.9. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đếnquyền và lợi ích hợp pháp của mình.10. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản lý thuế và tổ chức,cá nhân khác.Điều 7. Nghĩa vụ của người nộp thuế1. Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định của pháp luật.2. Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn; chịutrách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ sơ thuế.3. Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.4. Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theoquy định của pháp luật.5. Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụthuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế.6. Lập và giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo đúng số lượng, chủng loại,giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định của phápluật.7. Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xácđịnh nghĩa vụ thuế, số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở tại ngân hàngthương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuếtheo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế.8. Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, công chứcquản lý thuế theo quy định của pháp luật.9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật trongtrường hợp người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền thay mặtngười nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế sai quy định.Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế1. Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật.2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khai các thủ tục vềthuế.3. Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế chongười nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của hộ gia đình, cá nhân kinh doanhtrên địa bàn xã, phường, thị trấn.4. Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo quy định của Luật này.5. Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt, hoànthuế theo theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật về thuế.6. Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theoquy định của pháp luật.7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế theothẩm quyền.8. Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượng kiểm trathuế, thanh tra thuế và giải thích khi có yêu cầu.9. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của Luật này.10. Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu củacơ quan nhà nước có thẩm quyền.Điều 9. Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế1. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác địnhnghĩa vụ thuế, số hiệu, nội dung giao dịch của các tài khoản được mở tại ngânhàng thương mại, tổ chức tín dụng khác và giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộpthuế.2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đếnviệc xác định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để thực hiệnpháp luật về thuế.3. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế.4. Ấn định thuế.5. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế.6. Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm quyền; công khai trên phương tiệnthông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế.7. Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm pháp luật về thuếtheo quy định của pháp luật.8. Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân sách nhànước theo quy định của Chính phủ.CÂU 18 :Hệ thống pháp luật thuế Việt nam được hình thành và hoàn chỉnh cơ bản trongthời kỳ đổi mới của đất nước. Trải qua hai lần cải cách, hoàn thiện hệ thống chínhsách thuế, hiện nay chúng ta đã có hệ thống chính sách thuế tương đối đồng bộ, cóphạm vi điều chỉnh toàn diện đến các quan hệ kinh tế xã hội, bao gồm các sắc thuếthuộc nhóm thuế tiêu dùng, thuế thu nhập và thuế tài sản.Mỗi sắc thuế được Nhà nước ban hành thông qua các Luật hoặc Pháp lệnh và cácvăn bản pháp quy hướng dẫn thi hành. Trong thời gian trước năm 2007, quy địnhpháp luật của từng sắc thuế bao gồm cả quy định về chính sách thuế và quy địnhvề quản lý thuế. Các quy định này đã phát huy được vai trò pháp lý, bảo đảm cáckhoản thuế được huy động kịp thời vào NSNN. Các quy trình nghiệp vụ quản lýthuế từng bước được kiện toàn, bộ máy quản lý thuế từng bước được củng cố. Nhờ

Video liên quan

Chủ Đề