Điện trở biến đổi theo điện áp khi

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

UNIT 9: LANGUAGE - NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM BUỔI 2 - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

Xem thêm ...

29/08/2021 1,660

A. Khi điện áp tăng thì điện trở giảm

Đáp án chính xác

B. Khi điện áp tăng thì điện trở tăng

Đáp án A

Khi điện áp tăng thì điện trở giảm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các chất bán dẫn loại P và N chế tạo:

Xem đáp án » 29/08/2021 1,057

Căn cứ vào đâu để phân loại điện trở?

Xem đáp án » 29/08/2021 437

Kí hiệu trị số điện cảm là:

Xem đáp án » 29/08/2021 395

Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:

Xem đáp án » 29/08/2021 336

Mạch chỉnh lưu được sử dụng nhiều trên thực tế:

Xem đáp án » 29/08/2021 278

Yếu tố nào sau đây thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:

Xem đáp án » 29/08/2021 218

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 29/08/2021 197

Nhiệm vụ của khối biến áp nguồn là

Xem đáp án » 29/08/2021 180

Mạch điện tử được cấu tạo bởi mấy loại linh kiện chính?

Xem đáp án » 29/08/2021 166

Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở, điện trở phân làm mấy loại?

Xem đáp án » 29/08/2021 151

Cấu tạo của tụ điện là:

Xem đáp án » 29/08/2021 134

Điện trở biến đổi theo nhiệt có mấy loại?

Xem đáp án » 29/08/2021 133

Cuộn cảm ngăn cản dòng điện nào?

Xem đáp án » 29/08/2021 130

Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện, người ta điều chỉnh:

Xem đáp án » 29/08/2021 129

Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có tần số gợn sóng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 120

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Dưới đây là điện trở biến đổi theo điện áp mới nhất được Mobitool cập nhập các bạn hãy theo dõi nhé.

a. Công dụng

  • Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
  • Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
  • Phân chia điện áp trong mạch điện

Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ

Hình 1.1 Hình dạng một số loại điện trở, chiết áp

Theo:

  • Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn
  • Trị số điện trở: Cố định, thay đổi [biến trở – chiếp áp]
  • Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt [thermistor], quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp [varistor]

Hình 1.2 Kí hiệu điện trở trong mạch điện

  • Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
  • Đơn vị: Ôm [ [Omega] ]
  • Bội số thường dùng:
    • 1 Kilô ôm [[KOmega]] = 103 [[Omega]]
    • 1 Mêga ôm [[MOmega]] = 106 [[Omega]]
    • 1 Ghiga ôm [[GOmega]] = 109 [[Omega]]
    • 1 Têta ôm [[Omega]] = 1012 [[Omega]]
  • Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
  • Đơn vị đo là Oát [W]

Hình 1.3. Công suất định mức

Bảng 1. Qui ước màu và cách đọc trị số điện trở

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng màu

[R = AB.10^{C}pm] sai số

Hình 1.4. Điện trở có 4 vòng màu

[R = ABC.10^{D}pm] sai số

Hình 1.5. Điện trở có 5 vòng màu

  • Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
  • Cho dòng điện xoay chiều đi qua
  • Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng

Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

Hình 2.1. Cấu tạo tụ điện

Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu

Hình 2.2. Hình dạng một số loại tụ điện

Hình 2.3. Kí hiệu tụ điện trong mạch điện

  • Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
  • Đơn vị đo là fara [F]
  • Thực tế thường dùng ước số Fara:
    • 1 micro Fara [[mu F]] = 10-6 F
    • 1 nano Fara [[nF]] = 10-9 F
    • 1 pico Fara [[pF]] = 10-12 F
  • Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng
  • Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏng

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

[X_{C}=frac{1}{2pi fC }]

Trong đó:

  • XC: Dung kháng [[Omega]]
  • f: Tần số dòng điện qua tụ điện [[Hz]]
  • C: Điện dung của tụ điện [[F]]

Nhận xét:

  • Nếu là dòng điện một chiều [f = 0] -> XC = ∞
  • Nếu là dòng điện xoay chiều [f càng cao] -> XC càng thấp
  • Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều

Điện trở biến đổi theo điện áp là gì : Dùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.

b. Cấu tạo:

Người ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.

Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau:

  • Cuộn cảm cao tần:

Hình 3.1. Hình dạng một số cuộn cảm cao tần

  • Cuộn cảm trung tần:

Hình 3.2. Hình dạng một số cuộn cảm trung tần

  • Cuộn cảm âm tần:

Hình 3.3. Hình dạng một số cuộn cảm âm tần ký hiệu của điện trở biến đổi theo nhiệt độ trong mạch điện

  • Cuộn cảm có giá trị thay đổi: ,,
  • Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây
  • Đơn vị đo là Henry [[H]]
    • 1 Mili henry [[mH]] = 10-3 [[H]]
    • 1 Micrô henry [[mu H]] = 10-6 [[H]]

Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.

[Q=frac{2pi f L }{r}]

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

[X_{L}=2 pi f L ]

Trong đó:

  • XL: Cảm kháng [[Omega]]
  • f: Tần số dòng điện qua cuộn cảm [[Hz]]
  • L: Trị số điện cảm của cuộn cảm [[H]]

Nhận xét:

  • Nếu là dòng điện một chiều [f = 0] -> XL = 0
  • Nếu là dòng điện xoay chiều [f càng cao] -> XL càng lớn

Video liên quan

Chủ Đề