Enzim có tính đặc hiệu cao là gì

Vì sao nói enzim có tính đặc hiệu cao?

Vì sao nói enzim có tính đặc hiệu cao?

A. Vì Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là prôtêin.

B. Vì Enzim có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phản ứng hoá sinh ở trong tế bào.

C. Vì Enzim bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đổi.

D. Vì trung tâm hoạt động của enzim chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác.

Enzyme có tính đặc hiệu cao là vì

Enzyme có tính đặc hiệu cao là vì

A. nó xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào, có bản chất là protein

B. nó có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phản ứng hóa sinh trong tế bào

C. enzyme có khả năng nhận biết và liên kết với đúng cơ chất của nó.

D. trung tâm hoạt động của enzyme chỉ tương thích với một loại cơ chất

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Eduard Buchner [1860 - 1917].

Ngay từ cuối thể kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, sự tiêu hóa thịt bằng các chất tiết ra từ dạ dày[7] và sự chuyển hóa tinh bột thành đường bởi các chất tiết ra ở thực vật và nước bọt đã được biết đến. Tuy nhiên, cơ chế của các quá trình vẫn chưa được xác định.[8]

Năm 1833, Nhà hóa học Pháp Anselme Payen đã phát hiện ra enzim đầu tiên, diastase. Một vài thập niên sau, khi việc nghiên cứu lên men đường thành rượu bằng nấm men, Louis Pasteur đã đi đến kết luận rằng quá trình lên men được xúc tác bởi một yếu tố quan trọng có trong tế bào nấm men được gọi là "ferments", nó được cho là chỉ có chức năng trong các sinh vật còn sống. Ông đã viết rằng "lên men rượu là một phản ứng có liên quan đến đời sống và tổ chức của các tế bào nấm men chứ không phải là các tế bào chết.[9]

Năm 1877, nhà vật lý học người Đức Wilhelm Kühne đã sử dụng từ enzyme, trong tiếng Hy Lạp là ενζυμον, có nghĩa là "trong men", để miêu tả quá trình này.[10]

Năm 1897, Eduard Buchner đã gửi bài báo đầu tiên về khả năng chiết xuất men từ các tế bào nấm men còn sống để lên men đường. Trong một loại các thí nghiệm tại Đại học Berlin, ông nhận thấy rằng đường được lên men thậm chí không có mặt các tế bào nấm men trong hỗn hợp.[11] Ông đặt tên enzym lên men sucrose đó là "zymase".[12] Năm 1907, ông đã nhận được giải Nobel hóa học "cho nghiên cứu sinh hóa của ông và phát hiện của ông về sự lên men không có tế bào".

Xem thêmSửa đổi

  • Bộ ba xúc tác [Catalytic triad]
  • Thử nghiệm enzym
  • Chất ức chế enzym
  • Động học enzym
  • Động học protein
  • Pseudoenzym, enzym có mặt ở khắp nơi nhưng không thực hiện hoạt động xúc tác
  • Xuyên hầm lượng tử

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Kamerlin, S. C.; Warshel, A [2010]. “At the dawn of the 21st century: Is dynamics the missing link for understanding enzyme catalysis?”. Proteins: Structure, Function, and Bioinformatics. 78 [6]: 1339–75. doi:10.1002/prot.22654. PMC2841229. PMID20099310.
  2. ^ Srinivasan, Bharath [ngày 27 tháng 9 năm 2020]. “Words of advice: teaching enzyme kinetics”. The FEBS Journal. doi:10.1111/febs.15537. ISSN1742-464X.
  3. ^ Laidler, Keith J. [1978]. Physical Chemistry with Biological Applications. Benjamin/Cummings. tr.427. ISBN0-8053-5680-0.

Video liên quan

Chủ Đề