Giai bài tập toan lớp 7 tập 1 trang 36 năm 2024

Toán 7 Câu hỏi trang 36 là lời giải bài Tập hợp các số thực SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Câu hỏi Toán 7 trang 36

Câu hỏi [SGK trang 36]: Minh viết |-2,5| = -2,5 đúng hay sai?

Hướng dẫn giải

- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

- Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

- Ngược lại, một điểm trên trục số đều biểu diễn một số thức.

- Khoảng cách từ điểm a trên trục số đến gốc O là giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là |a|

Lời giải chi tiết

Ta có: Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó.

\=> |-2,5| = 2,5

\=> Bạn Minh đã viết sai.

-> Câu hỏi cùng bài:

--> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 7 Tập hợp các số hữu tỉ

---> Bài tiếp theo: Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 37

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Câu hỏi Toán 7 trang 36 Tập hợp các số thực cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 2: Số thực. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Bước 2: Mô tả tập hợp bằng cách liệt kê: Liệt kê các phần tử trong dấu { } , mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự tùy ý; các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;

Đáp án:

Ta có:

2. Giải Bài 2.14 Trang 36 SGK Toán Lớp 7

Đề bài: Gọi A' là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A'.

Hướng dẫn giải:

Số đối của số thực a là -a.

Đáp án:

3. Giải Bài 2.15 Trang 36 SGK Toán Lớp 7

Đề bài: Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn số thực nào?

Hướng dẫn giải:

Đếm số vạch chia trên 1 đơn vị.

Tìm số biểu diễn bởi các điểm A, B, C, D.

Đáp án:

4. Giải Bài 2.16 Trang 36 SGK Toán Lớp 7

Đề bài: Tính:

Hướng dẫn giải:

Giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, bằng khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O Đáp án:

5. Giải Bài 2.17 Trang 36 SGK Toán Lớp 7

Đề bài: Xác định giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

Hướng dẫn giải:

Đáp án:

Ta có:

6. Giải Bài 2.18 Trang 36 SGK Toán Lớp 7

Đề bài: Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5.

Hướng dẫn giải:

Giá trị tuyệt đối của một số bằng khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O.

Đáp án:

Các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5 là các số thực có khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O là 2,5.

Đó là 2 số -2,5 và 2,5 nằm về 2 phía so với gốc O và cách gốc O một khoảng 2,5 đơn vị.

Vậycác số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5 là -2,5 và 2,5.

Hy vọng thông qua tài liệu Giải Toán lớp 7 trang 36 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức, các em có thể giải Toán, làm bài tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Giải bài tập 13, 14, 15, 16, 17, 18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức chi tiết hướng dẫn và đáp án giúp các em học tốt hơn

Bài 2.13 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Xét tập hợp \[A = \left\{ {7,1; - 2,[61];0;5,14;\frac{4}{7};\sqrt {15} ; - \sqrt {81} } \right\}\]. Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ

Bài giải

\[B = \left\{ {7,1; - 2,[61];0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\]

\[C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\]

Chú ý:

Số \[ - \sqrt {81} \] là số hữu tỉ vì \[ - \sqrt {81} =-9\]

Bài 2.14 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’

Bài giải

Số đối của số 7,1 là -7,1

Số đối của số -2,[61] là 2,[61]

Số đối của số 0 là 0

Số đối của số 5,14 là -5,14

Số đối của số \[\frac{4}{7}\] là - \[\frac{4}{7}\]

Số đối của số \[\sqrt {15} \] là - \[\sqrt {15} \]

Số đối của số \[ - \sqrt {81} = \sqrt {81} \]

Bài 2.15 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Mũi tên màu xanh trong mỗi hình sau chỉ số thực nào?

Bài giải

Bài 2.16 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Tính: \[a]\left| { - 3,5} \right|;b]\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|;c]\left| 0 \right|;d]\left| {2,0[3]} \right|.\]

Bài giải

\[\begin{array}{l}a]\left| { - 3,5} \right| = 3,5;\\b]\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right| = \frac{4}{9};\\c]\left| 0 \right| = 0;\\d]\left| {2,0[3]} \right| = 2,0[3]\end{array}\]

Chú ý:

Nếu \[a \ge 0\] thì \[\left| a \right| = a\]

Nếu \[a < 0\] thì \[\left| a \right| = - a\]

Bài 2.17 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

\[a]a = 1,25;b]b = - 4,1;c]c = - 1,414213562....\]

Bài giải

\[a]a = 1,25\] có dấu dương, \[\left| a \right| = \left| {1,25} \right| = 1,25\]

\[b]b = - 4,1\] có dấu âm, \[\left| b \right| = \left| { - 4,1} \right| = 4,1\]

\[c]c = - 1,414213562....\] có dấu âm, \[\left| c \right| = \left| { - 1,414213562....} \right| = 1,414213562....\]

Bài 2.18 trang 36 sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Câu hỏi

Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện \[\left| x \right| = 2,5\]

Bài giải

Các số thực x thỏa mãn điều kiện \[\left| x \right| = 2,5\] là các số thực có khoảng cách từ số đó đến gốc tọa độ O là 2,5.

Đó là 2 số -2,5 và 2,5 nằm về 2 phía so với gốc O và cách gốc O một khoảng 2,5 đơn vị.

Chú ý: Có 2 số thực là 2 số đối nhau thỏa mãn giá trị tuyệt đối của nó bằng một số dương cho trước.

\[|x|=a \Rightarrow x=a\] hoặc \[x=-a\]

Bài tiếp theo: Trang 38 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Xem thêm:

  • Trang 28 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức
  • Trang 32 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức
  • Trang 39 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức

Trên đây là chi tiết hướng dẫn Giải bài tập Trang 36 SGK Toán 7 tập 1 Kết nối tri thức được Đọc Tài Liệu biên soạn với mong muốn hỗ trợ các em học sinh học tốt hơn môn Toán lớp 7

Chủ Đề