Giãn dây chằng có nên dán cao không

Dây chằng là các cơ bao quanh các khớp xương có nhiệm vụ cố định và bảo vệ đầu khớp. Giãn dây chằng là hiện tượng dây chằng nối giữa 2 khớp xương bị căng, kéo giãn quá mức gây đau đớn, sưng khớp, vận động đi lại khó khăn…

Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu chần chừ không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như đứt dây chằng, thoái hóa khớp, hoại tử xương, thậm chí là bại liệt và ung thư xương.

Giãn dây chằng có nên dán cao không

Dấu hiệu, triệu chứng hay biểu hiện của bệnh giãn dây chằng

Triệu chứng giãn dây chằng cũng giống như triệu chứng của các loại bệnh lý đau nhức xương khớp khác. Đau, khó vận động là triệu chứng điển hình nhất.

Sưng đỏ,  nóng ran và bầm tím:

Khi một dây chằng bị tổn thương, gây ra tình trạng chảy máu bên trong khớp, dẫn đến sưng tại vị trí giãn dây chằng. Mức độ sưng sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của thương tích, các dây chằng nhỏ có thể sưng ít hơn.

Tuy nhiên, dây chằng bị xé rách hoàn toàn có thể dẫn đến sưng tấy rất nhanh và nếu không có biện pháp sử trí kịp thời, đặc biệt đối với người tuổi cao, sức yếu, các khớp đã bị thoái hóa có thể làm cho dây chằng lão hóa nhanh hơn.

Nếu chấn thương mạnh, đồng nghĩa với tổn thương dây chằng nghiêm trọng, dù ở lứa tuổi nào, ngay cả vận động viên thể thao cũng khó có thể tự đi lại được mà cần có sự hỗ trợ (dìu, cõng, cáng…).

Khớp có dấu hiệu sưng đỏ, chạm hoặc ấn vào cảm thấy đau nhói, nóng ran.

Đau nhức khó chịu:

Mức độ đau có thể phụ thuộc vào mức độ tổn thương của dây chằng;

Những cơn đau có thể nhẹ nhàng hoặc âm ỉ, dữ dội. Cơn đau kéo dài có thể lan tỏa ra nhiều cơn quan khác, đau nhức toàn thân, mệt mỏi

Đau nhức xương khớp và dây chằng đột ngột khi cúi gập, xoay hoặc quay người, mang vác vật, đứng lên ngồi xuống hoặc khi gắng sức làm việc gì đó. Tình trạng này có thể hết ngay sau đó nhưng đôi khi lại kéo dài đến vài giờ, thậm chí cả tuần vẫn không khỏi.

Trời lạnh, ẩm ướt những cơn đau nhức, tê buốt tăng lên.

Căng cứng khớp, vận động khó khăn:

Chạm vào thấy mềm ở xung quang khu vực bị chấn thương dây chằng.

Ngủ dậy các khớp bị căng cứng, phải xoa bóp vài phút mới có thể cử động bình thường

Cảm giác các khớp bị lỏng lẻo. Tình trạng này có thể khiến bạn đi khập khiễng và phụ thuộc vào mức độ tổn thương dây chằng.

Người mệt mỏi, khó chịu, có thể đau nhức toàn thân.

Giãn dây chằng có nên dán cao không

Nếu như không điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển thành mãn tính gây khó khăn cho việc điều trị. Đồng thời, dây chằng giãn ra, các khớp trở nên lỏng lẻo dễ bị tổn thương và gây ra các bệnh lý nguy hiểm khác như thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, thoái hóa khớp…

Nguyên nhân giãn dây chằng

Nguyên nhân giãn dây chằng chủ yếu là do những dạng tổn thương có tính cơ học, chấn thương trong quá trình làm việc, hoạt động thể thao, xương khớp, dây chằng bị lão hóa theo thời gian:

Do tuổi tác

Tuổi càng cao thì tình trạng lão hóa ở cơ thể diễn ra càng mạnh mẽ. Các cơ bắp, dây chằng mất dần chức năng, không còn dẻo dai, săn chắc mà bị mất dần các dưỡng chất. Nên chỉ cần tác động nhỏ có thể làm giãn dây chằng gây đau.

Lao động, khuân vật nặng quá sức

Khuân vác hay bưng bê các vật nặng đòi hỏi cần đến sức mạnh của cơ bắp, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ làm cho hệ thống dây chằng bị căng, kéo giãn liên tục, theo thời gian sẽ dễ gây giãn dây chằng.

Chấn thương, tai nạn

Tai nạn trong quá trình lao động, tham gia giao thông, té ngã, va đập mạnh là cho các khớp xương bị tổn thương, có thể dẫn đến trật khớp, giãn dây chằng, viêm khớp,…

Chấn thương khi chơi thể thao Những người chơi đá bóng thường chiếm cao nhất trong các bộ môn thể thao do va chạm trong khi thi đấu. Ngoài ra có các bộ môn khác như: tennis, điền kinh, đẩy tạ… có thể gây căng cơ và giãn dây chằng.

Mắc các bệnh lý liên quan

Các bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp có thể làm tổn hại các bộ phận liên quan khớp gối, trong đó có dây chằng.

Các vị trí giãn dây chằng thường gặp:

Chân (bắp chân, gót chân, cổ chân, mu bàn chân), Đầu gối (gối sau, gối trước), tay (tay phải, tay trái, khuỷu tay, ngón tay), cổ, cột sống, mông, hông lưng, háng, quai hàm,…

Cách chữa giãn dây chằng hiệu quả tại nhà

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý

Bạn cần hạn chế vận động mạnh, chạy nhảy và hãy nghỉ ngơi thư giãn để giảm bớt tổn thương đến dây chằng, giảm được cơn đau.

Tùy nhiên, đừng nên nằm im một chỗ, ngồi nhiều mà thỉnh thoảng cũng nên đi lại, xoa bóp nhẹ các khớp. Nếu nằm nhiều thì các mạch máu, cơ và dây chằng bị chèn ép sẽ gây đau nhiều hơn.

Có thể tham khảo thêm các bài yoga hồi phục giãn dây chằng lưng, chân, đầu gối… theo hướng dẫn của các chuyên gia để tăng cường độ dẻo dai của các dây chằng, tăng cường lưu thông máu.

Chườm nóng hoặc lạnh

Với cách chườm nóng hoặc lạnh giúp co giãn tĩnh mạch, làm giảm triệu chứng đau hiệu quả

Uống thuốc

Trong trường hợp bị tổn thương nặng, đau nhiều thì bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau cho bạn, có thể dùng thuốc tây, đông y để điều trị.

Xoa bóp

Xoa bóp cũng là biện pháp giảm đau hiệu quả sẽ tác động trực tiếp vào các huyệt, đẩy thông khí huyết, tăng cường lưu thông máu

Có thể sử dụng một số loại tinh dầu thơm để massage nhẹ nhàng vùng bị giãn dây chằng giúp tăng lưu thông của hệ thống bạch huyết, giảm đau và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra.

Tập Yoga phụ hồi giãn dây chằng

Tập Yoga mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, mềm mại, săn chắc cho cơ bắp, dây chằng, điều trị bệnh xương khớp rất hiệu quả

Đối với người bệnh bị giãn dây chằng nên tập Yoga để cải thiện cơ bắp, ngăn ngừa viêm, lão hóa xương khớp, dây chằng được phục hồi nhanh hơn, giảm bớt đau đớn.

Lưu ý:

Những biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời và hỗ trợ hồi phục và điều trị hiệu quả hơn. Bạn cần áp dụng phương pháp điều trị riêng và hiệu quả hơn.

Tránh tuyệt đối không sử dụng các loại cao chườm nóng, miếng dán như Salonpas, Deep Heat hay Perskidol: Vì các loại cao, miếng dán này có tính nóng sẽ làm dây chằng bị sưng to hơn, nở ra khó co về được trạng thái ban đầu.

Biến chứng của giãn dây chằng

Nếu không chữa trị ngay sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm: dây chằng bị giãn làm cho cấu trúc khớp không còn bền vững, trở nên lỏng lẻo, mối tương quan động học giữa các đầu xương bị thay đổi, phân phối và truyền lực mất cân bằng… sẽ nhanh chóng dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp,viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, hoại tử xương, thậm chí là bại liệt và ung thư xương.

Giãn dây chằng có nên dán cao không

Viện nghiên cứu sức khỏe của Mỹ (AHRI – American Health Research Institute) đã thực hiện cuộc nghiên cứu với 5000 người bệnh bị giãn dây chằng (bắt đầu từ 2/2016). Theo dõi tiến triển của bệnh trong vòng 3 năm: 10 % người bệnh tiến triển nặng dẫn đến đứt dây chằng, thoái hóa, viêm khớp; 6% trường hợp bị hoại tử xương, bại liệt và 2 trường hợp bị ung thư xương. Đặc biệt, 60% người bệnh uống thuốc Tây, thuốc giảm đau điều trị đều gặp phải các vấn đề về dạ dày, tim mạch, huyết áp, gan thận…

Điều trị giãn dây chằng khỏi tận gốc!

Khi bị giãn dây chằng, rất nhiều người bệnh luôn nghĩ tới việc đi bó bột nhưng thực tế phương pháp này cần thời gian hồi phục rất lâu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, sinh hoạt và công việc… mà hiệu quả lại không cao.

Một số trường hợp khác vì đau nhức quá đã tự ý mua thuốc giảm đau về uống, tuy nhiên chỉ có tác dụng giảm đau trong thời gian ngắn mà tổn thương dây chằng vẫn còn, thậm chí còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến gan, thận, dạ dày…

Điều trị dứt điểm giãn dây chằng với bài thuốc Trị Cốt Tán: Sử dụng 100% thành phần thảo dược tự nhiên có tác dụng chống viêm, giảm đau, tiêu sưng, tăng cường sức khỏe hệ cơ, gân, dây chằng, xương khớp và cột sống, khôi phục hoàn toàn mọi tổn thương.

Giãn dây chằng có nên dán cao không

Với hiệu quả vượt trội, tác động sâu vào căn nguyên gây bệnh:

+ Hết hẳn đau nhức vùng cơ, gân, dây chằng xung quanh

+ Tăng cường lưu thông máu, không còn hiện tượng bầm tím

+ Bổ sung dưỡng chất giúp tăng sức co giãn, đàn hồi, bền chắc của cơ gân, dây chằng

+ Tăng cường chức năng vận động các khớp, co gân, dây chằng được hồi phục hoàn toàn, cử động linh hoạt, đi lại bình thường

Đảm bảo sau 1 liệu trình là tình trạng đau nhức đã thuyên giảm đáng kể, nếu cơ địa tốt có thể hồi phục dây chằng hoàn toàn. Người bệnh dùng 2 liệu trình đảm bảo dây chằng được hồi phục hoàn toàn, mạnh gân cốt đồng thời tăng cường sức khỏe xương khớp, ngăn ngừa bệnh cột sống, xương khớp.

Phản hồi của khách sau khi dùng thuốc Trị Cốt Tán

Trần Nghĩa Hùng (Quận 9, TPHCM)

“Tôi  bị giãn dây chằng vai do bốc vác vật, cảm giác đau nhức rất khó chịu không thể làm việc được. Tôi uống thuốc Tây để giảm đau được 15 ngày thì thấy bị đau dạ dày nên tôi không uống nữa. Tôi tìm hiểu thuốc Đông y chữa giãn dây trên mạng thì biết được bài thuốc Trị Cốt Tán và mua về dùng thử xem sao. Dùng được 20 ngày thì tôi không còn thấy đau nhức nữa, cơ và khớp vai cũng thấy khỏe hơn rất nhiều“

Nguyễn Bá Tiến (Diễn Châu, Nghệ An) 

“Tôi bị giãn dây chằng đầu gối do chơi thể thao quá sức, đau nhức tê buốt khó chịu khi hoạt động, cảm giác 2 khớp gối không có lực. Tình trạng của tôi kéo dài được 2 năm thì bệnh tiến triển nặng hơn thành viêm khớp gối.

Tôi có tìm hiểu phương pháp điều trị trên mạng, biết được bài thuốc Trị Cốt Tán có thể hồi phục tổn thương của dây chằng và quyết định mua về dùng. Sau 1 liệu trình điều trị thì các triệu chứng đau nhức giảm đáng kể tới 80%, uống hết liệu trình thứ 2 thì không còn đau nhức nữa, cảm giác khớp gối cũng chắc khỏe hơn nhiều, cả bệnh viêm khớp của tôi của khỏi hẳn và nay tôi có thể chơi thể thao lại bình thường.”

Phạm Thanh Liêm (Lệ Thủy, Quảng Bình)

“Tôi bị giãn dây chằng lưng do chủ quan không điều trị dứt điểm từ sớm, khoảng 1 năm sau đi khám thì các bác sĩ bảo bị thêm cả thoát vị đĩa đệm l4 l5, các cơn đau kéo dài cả ngày, lan xuống chân, đau nhói tê bì chân rất khó chịu. Được người bạn giới thiệu cho bài thuốc Trị Cốt Tán, mẹ của anh bị thoát vị đĩa đệm và đã chữa khỏi với  Trị Cốt Tán. Tôi hoàn toàn yên tâm nên đặt mua thuốc Trị Cốt Tán về dùng. Tôi kiên trì uống thuốc được 2 tháng thì các triệu chứng đau nhức của tôi đã hết hoàn toàn. Tôi có đi khám kiểm tra cho chắc chắn thì bác sĩ cho biết tổn thương ở dây chằng đã hồi phục, tình trạng thoát vị đĩa đệm không còn chèn ép vào rễ thần kinh nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn nhà thuốc.”

Giãn dây chằng có nên dán cao không

Chồng chị Tạ Cẩm Thúy đã khỏi giãn dây chằng lưng, hết các triệu chứng đau nhức sau khi dùng 2 liệu trình Trị Cốt Tán.

Hãy chấm dứt cơn đau nhức do giãn dây chằng trước khi gây ra biến chứng nguy hiểm. Hãy gọi ngay tới hotline 0962.522.111 để được chuyên gia tư vấn và hướng dẫn điều trị chính xác nhất.