Gọi g là trọng tâm của tam giác abc. trên tia ag lấy điểm g sao cho g là trung điểm của ag

Với giải Bài 30 trang 67 sgk Toán 7 Tập 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 7 Luyện tập trang 67

Video giải Bài 30 trang 67 Toán lớp 7 Tập 2

Bài 30 trang 67 Toán lớp 7 Tập 2: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm của AG'.

a] So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b] So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG' với các cạnh của tam giác ABC.

Lời giải:

a] Gọi trung điểm BC, AC, AB lần lượt là M, N, P.

⇒ AM, BN, CP là các đường trung tuyến, G là trọng tâm của ΔABC.

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:

GB=23BN  [1]

GA=23AM mà GA = GG’ [do G là trung điểm của AG’] nên GG'=23AM [2]

GM=12AG, mà AG=GG'

⇒GM=12GG'⇒GM=MG'

Xét ΔGMC và ΔG’MB có:

GM = G’M [chứng minh trên]

GMC^=G'MB^ [hai góc đối đỉnh]

MC = MB [giả thiết]

Do đó ΔGMC = ΔG’MB [c.g.c].

Suy ra GC = G’B [hai cạnh tương ứng].

Mà GC=23CP [tính chất đường trung tuyến] ⇒BG'=23CP  [3]

Từ [1], [2], [3] ta có:

GG'=23AM; BG'=23CP; BG=23BN

b] Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

Vì M là trung điểm GG’nên BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC nên BM=12BC

Vì I là trung điểm của BG nên IG=12BG.

Mà GN=12BG nên suy ra IG=GN=12BG.

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

IG = GN [chứng minh trên]

IGG'^=NGA^ [hai góc đối đỉnh].

GG’ = GA [giả thiết]

Do đó ΔIGG’ = ΔNGA [c.g.c]

Suy ra G’I = AN [hai cạnh tương ứng]

 ⇒G'I=12AC [vì AN=12AC]   

Ta có: PG=12GC; BK=12BG'

Mà GC = BG’ [chứng minh phần a] nên suy ra PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB [chứng minh câu a]

⇒CGM^=BG'M^ [hai góc tương ứng].

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra CP // BG’.

⇒PGB^=GBG'^ [hai góc so le trong] hay PGB^=GBK^.

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

PG = BK [chứng minh trên]

PGB^=GBK^ [chứng minh trên]

BG là cạnh chung

Do đó ΔPGB = ΔKBG [c.g.c]

Suy ra PB = GK [hai cạnh tương ứng]

⇒GK=12AB [vì PB=12AB].

Vậy BM=12BC; GK=12AB; G'I=12AC

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 hay, chi tiết khác:

Bài 26 trang 67 Toán 7 Tập 2: Chứng minh định lí: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau...

Bài 27 trang 67 Toán 7 Tập 2: Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên: Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân...

Bài 28 trang 67 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI...

Bài 29 trang 67 Toán 7 Tập 2: Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng...

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của AG’.. Bài 30 trang 67 sgk toán 7 tập 2 – Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của AG’.

a]So sánh các cạnh của tam giác BGG’ với các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b]So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG’ với các cạnh của tam giác ABC.

Hướng dẫn làm bài:

a]So sánh các cạnh của ∆BGG’ với các đường trung tuyến của ∆ABC

BG cắt AC tại N

CG cắt AB tại E

G là trọng tâm của ∆ABC

=>  \[GA = {2 \over 3}AM\]

Mà GA = GG’ [G là trung điểm của AG’]

=>  \[GG’ = {2 \over 3}AM\]

Vì G là trọng tâm của ∆ABC =>  \[GB = {2 \over 3}BN\]

Mặt khác :  

M là trung điểm \[\left. {\matrix{{GM = {1 \over 2}AG\left[ {TT} \right]} \cr {AG = GG’\left[ {Gt} \right]} \cr} } \right\} = > GM = {1 \over 2}GG’\]

Do đó ∆GMC=∆G’MB vì  \[\left\{ {\matrix{{GM = MG’}  \cr {MB = MC}  \cr {\widehat {GMC} = \widehat {G’MB}}  \cr } } \right.\]

=> \[{\matrix{{BG’ = CG} \cr {{\rm{ }}CG = {2 \over 3}CE} \cr} }\] [G là trọng tâm tam giác ABC] 

\[=  > BG’ = {2 \over 3}CE\]

Vậy mỗi cạnh của ∆BGG’ bằng  \[{2 \over 3}\] đường trung tuyến của ∆ABC

b]So sánh các đường trung tuyến của ∆BGG’ với cạnh ∆ABC.

Quảng cáo

-Ta có: BM là đường trung tuyến ∆BGG’

Mà M là trung điểm của BC nên  \[BM = {1 \over 2}BC\]

Vì \[{IG = {1 \over 2}BG}\] [Vì I là trung điểm BG]

\[{GN = {1 \over 2}BG}\] [G là trọng tâm]

 => IG = GN

Do đó ∆IGG’=∆NGA [c.g.c] =>  \[IG’ = AN =  > IG’ = {{AC} \over 2}\]

-Gọi K là trung điểm BG => GK là trung điểm ∆BGG’

Vì \[{GE = {1 \over 2}GC}\] [G là trọng tâm tam giác ABC]

BG’ = GC [Chứng minh trên]

\[=  > GE = {1 \over 2}BG\]

Mà K là trung điểm BG’ =>KG’ = EG

Vì ∆GMC = ∆G’MB [chứng minh trên]

=>  \[\widehat {GCM} = \widehat {G’BM}\] [So le trong]

=>CE // BG’ =>  \[\widehat {AGE} = \widehat {AG’B}\] [đồng vị]

Do đó ∆AGE = ∆GG’K [c.g.c] =>AE = GK

Mà  \[AE = {1 \over 2}AB \Rightarrow GK = {1 \over 2}AB\]

Vậy mỗi đường trung tuyến ∆BGG’ bằng một nửa cạnh của tam giác ABC song song với nó.

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm của AG'.

a] So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b] So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG' với các cạnh của tam giác ABC

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm của AG'.

a] So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC

b] So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG' với các cạnh của tam giác ABC

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

* M là trung điểm GG’⇒ BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC ⇒ BM = ½ .BC [4]

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

      IG = GN [chứng minh trên]

      

      GG’ = GA [Vì G là trung điểm AG’]

⇒ ΔIGG’ = ΔNGA [c.g.c]

⇒ G’I = AN [hai cạnh tương ứng]

Mà GC = BG’ [chứng minh phần a]]

⇒ Nên PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB [chứng minh câu a]

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

      PG = BK [chứng minh trên]

      

      BG chung

⇒ ΔPGB = ΔKBG [c.g.c]

⇒ PB = GK [hai cạnh tương ứng]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng:

GA = GB = GC

Xem đáp án » 13/03/2020 15,680

Chứng minh định lí: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.

Xem đáp án » 13/03/2020 7,660

Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên: Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.

Xem đáp án » 13/03/2020 6,507

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm của AG'.

So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC.

Xem đáp án » 13/03/2020 2,297

Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI.

Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến DI.

Xem đáp án » 13/03/2020 1,069

Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI.

 Chứng minh ΔDEI = ΔDFI.

Xem đáp án » 13/03/2020 911

Video liên quan

Chủ Đề