Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình 2 5 3 3 3 2 xx tính tổng các phần tử tự nhiên của tập S

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \[{5^{x + 1}} - \dfrac{1}{5} > 0\]

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \[{5^x} < 7 - 2x\]  

Nghiệm của bất phương trình \[{e^x} + {e^{ - x}} < \dfrac{5}{2}\] là

Tìm tập nghiệm của bất phương trình ${7^x} \ge 10-3x$

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \[0,{3^{{x^2} + x}} > 0,09\]

Số nghiệm nguyên của bất phương trình \[{4^x} - {5.2^x} + 4 < 0\] là:

đã hỏi trong Lớp 12 Toán học

· 18:32 05/04/2021

Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log12x+2≥-2. Tổng các phần tử của S bằng

A. -2B. 2C. 0D. 3

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Cách chuyển từ sin sang cos ạ ?

    Trả lời [30] Xem đáp án »

  • Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng

    A. a0, c>0, d0, d0 \right]\] thuộc \[\left[ C \right]\] sao cho khoảng cách từ M tới tiệm cận đứng của \[\left[ C \right]\] bằng khoảng cách M tới tiệm cận ngang của \[\left[ C \right]\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \[\left[ P \right]:2x-5y-z=0\] và đường thẳng \[d:\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{1}=\frac{z-3}{-1}\]. Viết phương trình đường thẳng \[\Delta \] vuông góc mặt phẳng \[\left[ P \right]\] tại giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng \[\left[ P \right].\]
  • Câu 40. Cho bình nước hình trụ có bán kính đáy \[{{r}_{1}}\] và chiều cao \[{{h}_{1}}\] [có bỏ qua chiều dày đáy và thành bình], hai quả nặng A và B dạng hình cầu đặc có bán kính lần lượt là r và 2r. Biết rằng \[{{h}_{1}}>2{{r}_{1}},{{r}_{1}}>2r\] và bình đang chứa một lượng nước. Khi ta bỏ quả cầu A và bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 2 lít. Khi ta nhấc quả cầu A ra và thả quả cầu B vào bình thì thể tích nước tràn ra là 7 lít. Giá trị bán kính r bằng
  • Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \[\left| z-3i \right|=\left| 1-i.\overline{z} \right|\] và \[z-\frac{9}{z}\] là số thuần ảo?
  • Cho a và b là hai số thực dương khác 1 và các hàm số \[y={{a}^{x}},y={{b}^{x}}\] có đồ thị như hình vẽ. ​ Đường thẳng \[y=3\] cắt trục tung, đồ thị hàm số \[y={{a}^{x}},y={{b}^{x}}\] lần lượt các điểm H, M, N. Biết rằng HM=2MN. Mệnh đề nào sau đây đúng?
  • Cho hàm số bậc ba \[y=f[x]\] và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \[g[x]=\left| f[2\sin x]-1 \right|\]. Tổng M+m bằng ​
  • Cho A là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kỳ của tập A .Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9.
  • Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và mặt phẳng \[[P]:x+y+z+2=0.\] Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng [P] và cắt cả hai đường thẳng \[d,{d}'\] có phương trình là
  • Cho hàm số \[y={{x}^{3}}+a{{x}^{2}}+bx+c\]có đồ thị [C]. Biết rằng tiếp tuyến d của [C] tại điểm A có hoành độ bằng -1 cắt [C] tại B có hoành độ bằng 2 [xem hình vẽ]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và [C] [phần gạch chéo trong hình vẽ] bằng
  • Cho hàm số , trong đó m,n là hai tham số thực. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đúng hai điểm cực trị?
  • Cho hàm số \[y=f[x]\] có đạo hàm tại \[x=1\] và \[{f}'[1]\ne 0\]. Gọi \[{{d}_{1}},\text{ }{{\text{d}}_{2}}\] lần lượt là hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số \[y=f[x]\] và \[y=g[x]=x.f[2\text{x}-1]\] tại điểm có hoành độ \[x=1\]. Biết rằng hai đường thẳng \[{{d}_{1}},\text{ }{{\text{d}}_{2}}\] vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
  • Gọi \[S\] là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình \[\log \left[ 60{{x}^{2}}+120x+10m-10 \right]>1+3\log \left[ x+1 \right]\] có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên của biến \[x\]. Số phần tử của S là
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đạo hàm đến cấp hai trên \[\mathbb{R}\] và \[f\left[ 0 \right]=0;f''\left[ x \right]>-\frac{1}{6},\forall x\in \mathbb{R}\]. Biết hàm số \[y=f'\left[ x \right]\] có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \[g\left[ x \right]=\left| f\left[ {{x}^{2}} \right]-mx \right|\], với m là tham số dương, có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC. Mặt phẳng \[\left[ P \right]\] qua AK và cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại M và N. Đặt \[{{V}_{1}}={{V}_{S.AMKN}},\text{ }V={{V}_{S.ABCD}}\]. Tìm \[S=\max \frac{{{V}_{1}}}{V}+\min \frac{{{V}_{1}}}{V}\].
  • Xét các số phức z, w thỏa mãn \[\left| \text{w}-i \right|=2,\text{ }z+2=iw\]. Gọi \[{{z}_{1}},\text{ }{{\text{z}}_{2}}\] lần lượt là các số phức mà tại đó \[\left| z \right|\] đạt giá trị nhỏ nhất và đạt giá trị lớn nhất. Mođun \[\left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|\] bằng
  • Cho các số thực a,b>1 thỏa mãn \[{{a}^{{{\log }_{b}}a}}+{{16}^{{{\log }_{a}}\left[ \frac{{{b}^{8}}}{{{a}^{3}}} \right]}}=12{{b}^{2}}.\] Giá trị của \[{{a}^{3}}+{{b}^{3}}\] bằng
  • Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho mặt phẳng \[\left[ P \right]:x+y+z-3=0\] và các điểm \[A\left[ 3;2;4 \right],B\left[ 5;3;7 \right]\]. Mặt cầu \[\left[ S \right]\] thay đổi đi qua \[A,B\] và cắt mặt phẳng \[\left[ P \right]\] theo giao tuyến là đường tròn \[\left[ C \right]\] có bán kính \[r=2\sqrt{2}\]. Biết tâm của đường tròn \[\left[ C \right]\] luôn nằm trên một đường tròn cố định \[\left[ {{C}_{1}} \right]\]. Bán kính của \[\left[ {{C}_{1}} \right]\] là

Video liên quan

Chủ Đề