Hàm lượng h2o của môi trường đất quá cao có ảnh hưởng tới hô hấp như thế nào

1. Hỏi: Nước sạch là gì?

Trả lời:Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14 tháng 12 năm 2018 thì Nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt là nước đã qua xử lý có chất lượng bảo đảm, đáp ng yêu cầu sử dụng cho mục đích ăn ung, vệ sinh của con người.

2. Hỏi: Nước hợp vệ sinh là gì ?

Trả lời:Theo Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi, đánh giá Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Nước hợp vệ sinh là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau khi xử lý thỏa mãn các điều kiện sau: trong, không màu, không mùi, không vị.

3. Hỏi:Nước sinh hoạt là gì?

Trả lời:Theo Luật Tài nguyên nước năm 2012 Nước sinh hoạtlà nước sạch hoặc nước có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh của con người.

4. Hỏi: Nước sạch và nước hợp vệ sinh nước nào tốt hơn?

Trả lời:Nước hợp vệ sinh chỉ đánh giá dựa vào cảm quan, không yêu cầu các chỉ tiêu xét nghiệm. Do đó, nước hợp vệ sinh cần xét nghiệm thêm để xác định mục đích sử dụng [ăn uống hay sinh hoạt].

Nước sạch là nước có tất cả các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn quy định trong Thông tư 05/2009/TT-BYT ban hành QCVN 02:2009/BYT. Do đó, để đánh giá nguồn nước là sạch cần xét nghiệm các chỉ tiêu theo QCVN 02:2009/BYT.
Như vậy, nước sạch tốt hơn do có cơ sở khoa học để đánh giá đảm bảo cho mục đích sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

5. Hỏi: Ô nhiễm nguồn nước là gì?

Trả lời: Theo Luật Tài nguyên nước năm 2012 Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.

6. Hỏi: Nước tinh khiết khác nước khoáng ở các điểm nào?

Nội dung

Nước tinh khiết [nước lọc]

Nước khoáng

Thành phần

Thành phần vi khoáng hầu hư không còn

Có nhiều thành phần vi khoáng: Zn, Co, Na, Ca và khí CO2

Nguồn nước sản xuất

Nguồn nước phải đáp ứng các yêu cầu theo QCVN 01: 2009/BYTNước ở tầng địa chất có chứa khí tự nhiên, chất khoáng với hàm lượng cao hơn nước bình thường

Qui trình sản xuất

Lọc hết các chất khoáng, khử trùngLọc, khử trùng, nhưng vẫn giữ được hàm lượng các chất khoáng

Công dụng

Giải khát, cung cấp nước hàng ngày

Cung cấp nhiều nguyên tố vi lượng cho sức khỏe, giúp chữa bệnh, làm đẹp

Mùi vị

Không vị, không mùi

Cảm giác về khoáng chất mặn, ngọt, tê tê đầu lưỡi, cảm giác mát vì hàm lượng CO2

7. Hỏi: Nước khoáng được khai thác từ đâu ?

Trả lời:Nước khoáng được khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối phun trào từ lòng đất. Sau khi qua xử lý, nước được đóng chai để cung cấp cho người sử dụng.

8. Hỏi: Nước khoáng có phải là nước ngầm hay không ?

Trả lời:Nước khoáng là một dạng của nước ngầm, khi xử lý, nhà sản xuất nước khoángsẽ giữ lại hoặc loại bỏ một số chất trong nước ở nồng độ dành riêng cho ăn uống và chữa bệnh và loại bỏ hết vi sinh vật. Khác với xử lý nguồn nước ngầm để dành cho sinh hoạt là lọc hết các chất và các vi sinh vật trong nước.

9. Hỏi: Độ màu của nước là gì?giới hạn độ màu? cách xử lý?

Trả lời:Nước có độ màu cao là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng ô nhiễm, sự có mặt của một số ion kim loại [Fe, Mn], tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp làm cho nước có màu.

- Màu vàng của hợp chất sắt và mangan.

- Màu xanh của tảo, hợp chất hữu cơ.

Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan. Thông thường, nước ngầm vừa bơm lên trong, không màu, khi để tiếp xúc với không khí một thời gian sẽ xuất hiện các phản ứng oxy hóa sắt và mangan thành hydroxyt sắt 3 và hydroxyt mangan kết tủa làm cho nước có màu.

Cách xử lý nước có độ màu là làm bể lắng lọc như khử sắt

10. Hỏi: Màu sắc của nướcảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe như thế nào?

Trả lời:Màu sắc của nước ảnh hưởng tới thẩm mỹ khi dùng nước, gây khó chịu cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hàng hóa.

Đối với sức khỏe, nước đục mà có hàm lượng quá cao của sắt và mangan trong nước sẽ gây khó tiêu, giảm hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể. Nước đục thường có nhiều vi khuẩn gây nguy hiểm cho sức khỏe nếu không đun sôi. Mặt khác nước đục khó khử khuẩn bằng clo, phải tốn clo hơn và khi đó các sản phẩm phụ của clo sẽ nhiều hơn [THMs-Trihalomethane, HAAs- haloacetic acids, bromat, gây độc cho người sử dụng nước

11. Hỏi:Tiêu chuẩn mùi vị của nước sinh hoạt là gì? vì sao nước có mùi vị?

Trả lời:Mùi vị trong nước sinh hoạt phải không được gây khó chịu cho người tiêu dùng.Nước có mùi vị chứng tỏ là nước bị nhiễm các chất độc hại hoặc xác động vật hoặc do các hóa chất khử trùng quá liều lượng.

Mùi vị được đánh giá bằng cảm quan theo thang điểm 5 qui ước: không mùi [0], mùi rất nhẹ [1], mùi nhẹ [2], có mùi [3], có mùi rõ [4], và mùi mạnh [5].

Khi phát hiện nước có mùi, vị khác thường phải tìm nguyên nhân khắc phục ngay.

Nước có mùi vị lạ có thể là mùi của:

Mùi tanh nồng đó là sắt.

Mùi như trứng thối đó là H2S.

Mùi hắc đó là Amoniac và clo dư.

Mùi khét do hóa chất hữu cơ [dầu mỡ]

Tiêu chuẩn là không được có mùi, vị lạ.

12. Hỏi:Độ đục của nước là gì? ảnh hưởng thế nào đến chất lượng nước?

Trả lời:Độ đục chỉ là sự vẩn đục của nước, sự vẩn đục xuất phát từ các hạt lơ lửng trong nước mà chúng ta có thể nhìn thấy được. Độ đục là do các chất lơ lửng như đất sét, các chất hữu cơ, vô cơ, tảo và vi sinh vật khác.

Độ đục ảnh hưởng thế nào đến chất lượng nướclà làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưới nước; ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào các hạt chất rắn, khi đó sẽ rất khó khử trùng và nguồn nước đó và sẽ nhiễm vi khuẩn liên tục.

Độ đục càng lớn thì độ nhiễm bẩn của nước càng cao, nên phải có biện pháp xử lý ngay. Đơn giản là dùng phương pháp lắng, lọc có thể làm giảm độ đục trong nước.

Giới hạn tối đa NTU là 2

13. Hỏi:Độ pH của nước là gì?pH cóảnh hưởng gì đến sức khỏe không?

Trả lời:Độ pH của nước là một chỉ tiêu quan trọng đối với chất lượng nước, pH cho phép quyết định xử lý nước theo phương pháp thích hợp hoặc điều chỉnh lượng hóa chất trong quá trình xử lý nước.

Nếu pH của nước thấp về cơ bản không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, pH thấp làm tăng tính axit trong nước, làm ăn mòn kim loại trên đường ống, vật chứa và tích lũy các ion kim loại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm mau hỏng vải, quần áo khi giặt

NếupH của nước cao có thể làm choda khô, ngứa và khó chịu, gây hỏng men răng, và có thể tạo điều kiện xuất hiện các bệnh ngoài da.

Để khử trùng nước bằng clo có hiệu quả, pH phải 300 mg/l sẽ tạo lớp cặn bám trên thành của hệ thống phân phối, làm tủa xà phòng, tạo váng khi giặt.

Khi độ cứng CaCO3+ H2O + CO2

Mg[HCO3]2 => MgCO3 + H2O + CO2

Phương pháp hóa học bằng Ca[OH]2 để khử Ca2++ và Mg2++

2CO2 + Ca[OH]2 ->Ca[HCO3]2

Ca[HCO3]2 +Ca[OH]2 ->2CaCO3 + 2H2O

Mg[HCO3]2 + 2Ca[OH]2 ->Mg[HCO3]2 +2CaCO3 + 2H2O

2NaHCO3 +Ca[OH]2-> CaCO3+Na2CO3+ H2O

Phương pháp thẩm thấu:Dùng hệ thống lọc nướcRO thường, RO nano

Phương pháp trao đổi ion: Là các hạt nhựa Na và K trao đổi ion để thay thế các ion tự do có hại trong nước như Canxi, Magie.

Phản ứng trao đổi ion tách ion Ca2+, Mg2+ trong nước và hoán vị với Na+, K+ trong hạt nhựa giúp làm mềm nước.

18. Hỏi:Amoni trong nước là gì? ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?

Trả lời:Amoni có công thức hóa học NH3, là chất khí không màu và có mùi khai. Trong nước, Amoni tồn tại dưới 2 dạng là NH3 và NH4+

Amoni có ở trong nước là do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có protein ở điều kiện yếm khí hoặc nước bị bẩn do phân rác.

Amonikhông tồn tại lâu trong nước mà dễ dàng chuyển thành Nitrite. Nitrite trong nước sẽ ức chế men enzym trong thịt làm thịt luôn có màu đỏ tươi.

Amoni là một trong những yếu tố gây cản trở trong công nghệ xử lý nước cấp, làm giảm tác dụng của clo

Amoni cùng với một số chất vi lượng trong nước [hữu cơ, phốt pho, Fe, Mn...] là thức ăn để vi khuẩn phát triển gây ra hiện tượng không ổn định về sinh học của chất lượng nước. Nước có thể bị đục, đóng cặn trong hệ thống ống dẫn.

Giới hạn của NH4+01mg/l thì gây ảnh hưởng đến mùi vị và màu sắc của nước.

Giới hạn sắt trong nước 10 mg/l có thể gây bệnh tím tái, nhất là TE

Cnitrat/GHTĐnitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit 1

Giới hạn của NO3, NO2

NO3

Chủ Đề