Hậu môn bị sưng phồng phải làm sao

14/08/2018 Tác giả: 751 lượt xem

Sưng và ngứa hậu môn là tình trạng thường gặp ở nhiều người, đem lại rất nhiều phiền toái cho cuộc sống sinh hoạt và ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của người bệnh. Vậy, sưng và ngưa hậu môn là bệnh gì?

XEM THÊM:

>> Ngứa hậu môn sau mổ trĩ
>> Ngứa hậu môn có phải bị giun?
>> Trẻ bị ngứa hậu môn phải làm sao?

  • Sưng và ngứa hậu môn là bệnh gì?
    • Cần làm gì khi bị sưng và ngứa hậu môn?

Sưng và ngứa hậu môn là bệnh gì?

Khi bị sưng và ngứa hậu môn, chúng ta thường hoang mang lo lắng không biết bản thân mình đang gặp phải vấn đề gì về sức khỏe. Đặc biệt, đây là tình trạng xảy ra ở vùng “nhạy cảm” nên nhiều người thường có xu hướng chịu đựng một mình, ngại đi khám bác sĩ khiến tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn. Vậy, sưng và ngứa hậu môn là bệnh gì?

Khi bị sưng và ngứa hậu môn, chúng ta thường hoang mang lo lắng không biết bản thân mình đang gặp phải vấn đề gì về sức khỏe.

Có rất nhiều nguyên nhân gây sưng và ngứa tại hậu môn, có thể kể đến các nguyên nhân như:

  • Do mặc quần quá chật.
  • Do dị ứng xà phòng, nước xả quần áo, dung dịch vệ sinh vùng kín, nước hoa…
  • Do lười vận động, ăn ít chất xơ, ngồi nhiều hoặc đứng lâu một chỗ, uống ít nước, ăn nhiều đồ ăn cay nóng…
  • Bệnh trĩ: Người bệnh thường bị đau rát, ngứa ngáy tại hậu môn nhất là sau khi đại tiện. Tình trạng đau, sưng và ngứa sẽ gia tăng khi bệnh trĩ tiến triển nặng hơn.
  • Viêm ống hậu môn: Bệnh gây đau rát vùng hậu môn hoặc bên cạnh hậu môn. Tình trạng đau rát càng nghiêm trọng hơn khi bệnh viêm ống hậu môn tiến triển nặng và không được điều trị. Bên cạnh cảm giác đau rát, người bệnh sẽ có các biểu hiện như sốt, mệt mỏi, sưng đỏ, rách da niệm mạc hậu môn…
  • Viêm trực tràng: Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, quan hệ tình tục thô bạo, không an toàn. Đây là tình trạng viêm nhiễm nặng ở trực tràng và hậu môn với các triệu chứng như sưng, đau, ngứa, đi đại tiện ra máu hoặc dính chất nhầy trong phân.

Trĩ là một trong những nguyên nhân gây sưng và ngứa hậu môn.

  • Áp -xe hậu môn: Sưng và ngứa hậu môn là những triệu chứng điển hình của áp -xe hậu môn. Người bệnh sẽ có các triệu chứng như xuất hiện khối sưng tấy, đau nhức, chảy mủ, ngứa và các triệu chứng toàn thân khác như sốt, mệt mỏi, đại tiện ra máu hoặc có dịch nhầy…
  • Rò hậu môn: Đây là tình trạng nhiễm trùng tuyến hậu môn do áp -xe hậu môn không được điều trị sớm và đúng cách. Rò hậu môn khiến người bệnh bị sưng, đau, ngứa tại hậu môn; đại tiện ra máu, dính chất nhầy trong phân.

Cần làm gì khi bị sưng và ngứa hậu môn?

Để biết chính xác nguyên nhân gây sưng và ngứa hậu môn, người bệnh cần đi khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Căn cứ trên kết quả khám, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác nhất về nguyên nhân cũng như đánh giá đúng về tình trạng bệnh và đưa ra phương án xử trí phù hợp, hiệu quả ngay từ đầu.

Chuyên khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đang khám và điều trị nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác nhau trong đó có các bệnh lý tại hậu môn.

Chuyên khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đang khám và điều trị nhiều bệnh lý đường tiêu hóa khác nhau trong đó có các bệnh lý tại hậu môn. Khám và điều trị các bệnh lý hậu môn tại Bệnh viện Thu Cúc, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng cũng như có cơ hội trải nghiệm những dịch vụ y tế chất lượng cao trong một môi trường sang trọng tiện nghi mà vẫn tiết kiệm tối đa chi phí.

Để biết thêm thông tin chi tiết về sưng và ngứa hậu môn là bệnh gì hoặc đặt hẹn khám tiêu hóa tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900 558892 hoặc hotline 0936 388 288.

Bạn có sợ hãi khi nghĩ về lần đi đại tiện tiếp theo? Bạn đang tìm cách để giảm sưng đau búi trĩ tức thời và nhanh chóng? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn 10 cách giảm sưng đau búi trĩ ngay tại nhà giúp kiểm soát và giảm bớt ngay lập tức cơn đau búi trĩ.

Mục lục

  • 1. Vì sao búi trĩ bị sưng to và đau rát?
  • 2. 10 Cách giảm sưng đau trĩ nhanh chóng tức thời
    • 2.1. Chườm lạnh giảm sưng đau trĩ tức thời
    • 2.2. Giảm đau trĩ bằng cách giảm áp lực lên búi trĩ
    • 2.3. Ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm sưng búi trĩ
    • 2.4. Đẩy búi trĩ vào đúng vị trí
    • 2.5. Không rặn mạnh khi đi đại tiện
    • 2.6. Chăm sóc da vùng hậu môn
    • 2.7. Sử dụng khăn lau mềm không cồn
    • 2.8. Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày nhờ gel bôi trĩ CotriPro
    • 2.9. CotriPro còn có dạng viên uống tiện dụng
    • 2.10. Dùng thuốc giảm sưng đau trĩ

Vì sao búi trĩ bị sưng to và đau rát?

Ở người bệnh trĩ, búi trĩ được hình thành do sự giãn nở và trùng nhão quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ. Búi trĩ thường gặp nhất ở 2 dạng là búi trĩ nội và búi trĩ ngoại.

Búi trĩ nội – dấu hiệu bệnh trĩ nội thường nằm ở bên trên đường lược ẩn sâu trong ống hậu môn – trực tràng nên chỉ khi búi trĩ to và lòi ra ngoài hậu môn người bệnh mới nhìn thấy. Tất nhiên, người bệnh không thể nhìn thấy cuống búi trĩ bằng mắt thường nó chúng nằm sâu trong hậu môn.

Búi trĩ ngoại – dấu hiệu bệnh trĩ ngoại nằm ở bên dưới đường lược ngay rìa hậu môn, ẩn dưới lớp da hậu môn nên người bệnh có thể nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường.

Vì sao búi trĩ bị sưng to và đau rát? Là bởi vì búi trĩ nằm ở đường lược quanh vùng trực tràng hậu môn đã vô tình trở thành vật cản “chắn ngang” đường đi của chất thải [phân]. Khi người bệnh đi đại tiện, lực rặn đại tiện khiến phân phải chà sát qua bề mặt búi trĩ nội để đi ra bên ngoài. Điều này khiến búi trĩ nội bị cọ sát gây đau rát, sưng phù vùng hậu môn, làm người bệnh trĩ nội rất đau đớn, khó chịu.

Với búi trĩ ngoại, dù phân không trực tiếp chà sát qua bề mặt trĩ ngoại nhưng đi đại tiện khiến lớp da hậu môn bị căng giãn từ đó cũng tác động làm búi trĩ bị sưng to và đau rát rất khó chịu.

Dưới đây là 9 cách giảm sưng đau búi trĩ tức thời, làm giảm cảm giác ngứa rát, khó chịu tại vùng hậu môn – trực tràng cho người bệnh trĩ. Hãy cùng tìm hiểu và xem bạn có thể áp dụng những cách giảm đau trĩ nào nhé:

Chườm lạnh giảm sưng đau trĩ tức thời

Hãy dùng một cục đá viên để tiến hành chườm lại giảm đau trĩ. Bạn lấy một miếng vải mỏng, sạch bọc viên đá rồi tiến hành chườm trực tiếp nên vùng búi trĩ – hậu môn và các vị trí bạn đang cảm thấy đau rát khó chịu. Bạn sẽ cảm nhận các cơn đau rát khó chịu giảm đi nhanh chóng.

Chườm lạnh giúp vùng da ngứa rát được làm dịu mát, từ đó làm giảm khó chịu, sưng ngứa búi trĩ nhanh chóng. Chườm đá cũng giúp làm co các mạch máu và cầm máu hiệu quả hơn.

Chườm đá giảm sưng đau trĩ tức thời

Bạn nên chườm lạnh trong khoảng 5 – 10 phút cho một lần chườm. Không nên chườm lạnh quá lâu để tránh ảnh hưởng đến vùng da hậu môn và búi trĩ. Nên chườm đá trong 1 – 2 phút khi vùng da bị lạnh cứng thì bỏ ra. Chờ một lát khi da ấm lại thì tiếp tục chườm lạnh. Sau khi chườm xong nên dùng khăn mềm thấm nhẹ nhàng hậu môn.

Lưu ý: Không chườm đá trực tiếp lên vùng trĩ. Đá viên cần phải bọc bằng vải mỏng để vùng da hậu môn không bị tiếp xúc lạnh trực tiếp một cách đột ngột.

Giảm đau trĩ bằng cách giảm áp lực lên búi trĩ

Một cách đơn giản để làm giảm đau búi trĩ là làm giảm bớt áp lực khỏi vùng búi trĩ – hậu môn đang đau nhức của bạn.

Bạn đã thử thay đổi tư thế nằm để làm giảm áp lực lên búi trĩ?

Bạn có thể nằm sấp trên một chiếc ghế sofa dài [hoặc nằm giường đệm] với hai chân co lên trong khoảng 15 – 30 phút. Hoặc đơn giản là bạn nằm sấp bình thường để vùng hậu môn được giảm áp lực.

Nếu công việc không cho phép bạn nằm, hãy tự mua tặng bản thân một chiếc đệm lót mông dày mềm mại. Và bạn sẽ ngạc nhiên với hiệu quả nó mang lại đó.

☛ Xem thêm: Búi trĩ sưng to và đau phải làm sao?

Ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm sưng búi trĩ

Ngâm hậu môn trong nước ấm cũng là cách làm hiệu quả giúp giảm sưng đau trĩ cho những người bị đau, viêm, sưng to búi trĩ và kích thích ở hậu môn.

Trường hợp muốn giảm sưng đau và kháng khuẩn búi trĩ bạn có thể cho thêm một chút muối tinh vào nước ấm để ngâm hậu môn; hoặc xin bác sĩ kê đơn một số loại thuốc dùng ngâm hậu môn có đặc tính kháng khuẩn, khử trùng để ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ hậu môn.

Cách ngâm hậu môn trong nước ấm để giảm đau trĩ:

  • Chuẩn bị một chậu nông, sạch để có thể ngâm ngập toàn bộ phần hậu môn trong nước ấm.
  • Đổ vào chậu nước vừa đủ ấm, nhưng không quá nóng để gây bỏng hoặc khó chịu. Bạn có thể kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách đặt một hoặc hai giọt nước trên cổ tay. Khi nhiệt độ đã phù hợp, hãy thêm bất kỳ chất nào mà bác sĩ khuyên dùng vào bồn tắm.
  • Ngâm hậu môn từ 15 đến 20 phút.
  • Nhẹ nhàng lau khô hậu môn bằng khăn sạch, không được chà xát mạnh để tránh tổn thương búi trĩ.
  • Sau đó bạn cần vệ sinh bồn tắm thật kỹ và cất nơi khô ráo để dùng cho lần sau.

Đẩy búi trĩ vào đúng vị trí

Búi trĩ lòi ra khỏi hậu môn – hiện tượng sa búi trĩ có thể gây kẹt hoặc đóng cục làm sưng đau búi trĩ. Nếu gặp tình trạng này bạn có thể tiến hành đẩy búi trĩ nhẹ nhàng lại đúng vị trí bên trong hậu môn để làm giảm cảm giác vướng víu, đau rát và khó chịu.

Cách đẩy búi trĩ vào đúng vị trí trong hậu môn:

  • Mang găng tay dùng một lần, bôi gell trơn lên ngón tay của bạn. Hoặc dùng một miếng vải mềm, ấm, ướt.
  • Đứng với tư thế ôm sát ngực vào đùi.
  • Nhẹ nhàng đẩy ngược vào trong bất kỳ búi trĩ nào nhô ra khỏi hậu môn.
  • Áp một túi nước đá vào hậu môn để giúp giảm sưng. Hãy bọc một miếng vải ẩm ngoài túi nước đá để không làm hỏng da.

Lưu ý:

Trường hợp búi trĩ bị sa lòi ra bên ngoài hậu môn và không thể tự co được vào trong ống hậu môn là dấu hiệu bệnh trĩ mức độ nặng – bệnh trĩ cấp độ 3. Vậy nên, việc đẩy búi trĩ vào đúng vị trí ở trường hợp này chỉ là giải pháp tức thời để làm giảm đau nhanh. Nó không đem lại hiệu quả chữa trị bệnh triệt để.

Người bệnh trĩ bị trĩ độ 3 nên chủ động đi thăm khám và chữa trĩ bệnh kịp thời để tránh bệnh phát triển lên trĩ cấp độ 4.

Không rặn mạnh khi đi đại tiện

Rặn mạnh khi đi đại tiện chỉ làm nặng thêm cơn đau trĩ và kéo dài sự khó chịu và sưng phù, đau rát vùng hậu môn. Bởi vậy bạn hãy ngừng ngay việc rặn mạnh khi đi đại tiện với cách ngồi đại tiện đúng để làm giảm sưng đau búi trĩ dưới đây:

Bạn nên ngồi đại tiện sao cho phần đầu gối tạo với hậu môn và lưng một góc 30 độ

Hướng dẫn tư thế ngồi đại tiện để giảm đau búi trĩ:

  • Ngồi hẳn vào ghế toilet.
  • Không được đứng khom lưng và chống tay vào đùi khi đi đại tiện
  • Đặt tay lên đùi để nâng đỡ phần thân trên của bạn
  • Di chuyển hai chân ra xa để phần hông được rộng hơn.
  • Nghiêng về phía trước để duy trì đường cong phía trong ở lưng dưới của bạn
  • Hãy thử kê một chiếc ghế nhỏ dưới chân sao cho phần đầu gối tạo với hậu môn và lưng một góc khoảng 30 độ. Đây là một tư thế ngồi lý tưởng để phân được đào thải ra ngoài dễ dàng hơn.

Kỹ thuật giúp thư giãn các cơ hậu môn:

Một số kỹ thuật phát huy tính hiệu quả để thư giãn các cơ hậu môn, giúp giảm đau và căng thẳng với bệnh trĩ. Cách thực hiện như sau:

  • Trong quá trình đi đại tiện, hãy thử áp dụng kỹ thuật thở sâu trong 4-5 nhịp thở để giúp thư giãn các cơ bên trong và cơ xung quanh hậu môn của bạn.
  • Phình bụng dưới về phía trước để mở cơ thắt hậu môn. Bạn không nên kéo bụng vào trong để tránh các cơ thắt hậu môn bị thắt lại, từ đó làm nặng thêm các vấn đề về bệnh trĩ.

Chăm sóc da vùng hậu môn

Tránh sử dụng xà phòng hoặc các dung dịch tẩy rửa trong việc vệ sinh rửa hậu môn. Khi mắc trĩ, vùng da hậu môn trở nên rất nhạy cảm nên các loại xà phòng, dung dịch tẩy rửa thông thường có thể gây kích ứng da, làm tình trạng đau rát, sưng phồng búi trĩ tồi tệ hơn.

Nước ấm hoặc nước ấm pha muối loãng luôn là lựa chọn tốt nhất để làm sạch hậu môn – búi trĩ của bạn trong thời điểm này.

Sử dụng khăn lau mềm không cồn

Thay vì giấy vệ sinh thô, bạn nên sử dụng khăn mềm ẩm hoặc khăn ướt Y tế để tránh làm trầy xước hoặc gây kích ứng da, từ đó giúp cải thiện tình trạng búi trĩ sưng đau rát, khó chịu. Bạn nên chấm lau nhẹ nhàng hậu môn, không lau mạnh để tránh kích ứng hoặc khiến chảy máu nhiều hơn.

Tuyệt đối không dùng tay gãi, xoa vùng hậu môn. Gãi chỉ làm gia tăng kích thích, thậm chí là chầy xước, viêm nhiễm búi trĩ của bạn.

Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày nhờ gel bôi trĩ CotriPro

Bạn có thể tham khảo sử dụng gel bôi trĩ CotriPro để giảm nhanh tình trạng khó chịu do trĩ gây ra. Gel bôi CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, lá sung. Dạng gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm nhanh đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.

Cotripro Gel tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp mắc trĩ, trĩ cấp, bị đau rát, chảy máu nhiều. Đây cũng là sản phẩm dùng được cho cả phụ nữ mang thai và mẹ sau sinh bị trĩ.

Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin [Sesquiterpen] trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ưu điểm vượt trội của Gel bôi trĩ CotriPro

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.
  • An toàn: Do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân nên Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.

CotriPro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, nhờ đó hỗ trợ làm co búi trĩ, giảm đau rát búi trĩ hậu môn và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Để cảm nhận rõ hiệu quả làm săn se và co hồi búi trĩ, chúng tôi khuyên bạn NÊN KIÊN TRÌ SỬ DỤNG KẾT HỢP VIÊN UỐNG VÀ GEL BÔI COTRIPRO TRONG 1-2 THÁNG.

Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ khi mua 4 hộp viên uống cho 30 khách hàng may mắn lần đầu trải nghiệm CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293[miễn phí gọi đến]. Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này.

Dùng thuốc giảm sưng đau trĩ

Nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn để được kê toa thuốc giảm đau thích hợp. Dưới đây là danh sách tham khảo các loại thuốc uống thường được kê toa khi búi trĩ bị sưng đau bao gồm:

+ Các thuốc giảm đau như paracetamol, NSAIDs, không dùng giảm đau nhóm opioid vì khả năng gây táo bón.

+ Các thuốc chống viêm dùng trong các trường hợp có viêm, phù nề, tắc mạch như NSAIDs, glucocorticoid, alpha chymotripsin…Thuốc chống viêm hydrocortisone giúp làm giảm triệu chứng ngứa, sưng, đau, khó chịu… nhưng được chỉ định sử dụng rất hạn chế, ngắn ngày theo hướng dẫn của bác sĩ vì có thể gây nên tác dụng phụ như giảm cân, mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, đau cơ, chóng mặt…

+ Thuốc kháng sinh: penicilline, cephalosporine, carbapenem… có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn do quá trình viêm nhiễm hậu môn.

+ Một số loại thuốc giảm đau: aspirine, acetaminophen… có thể dùng kèm theo trong một số trường hợp cần thiết.

★★ Thông tin hữu ích:

  • Thuốc bôi làm co búi trĩ
  • Bệnh viện nào chữa bệnh trĩ tốt nhất?

Chủ Đề