Hướng dẫn html white text - html văn bản trắng

  • Trang chủ
  • Tham khảo
  • CSS
  • Thuộc tính white-space

Định nghĩa và sử dụng

Thuộc tính white-space xác định khoảng trắng có bên trong thành phần được xử lý như thế nào.

Cấu trúc

tag {
    white-space: giá trị;
}

Với giá trị như sau:

Thuộc tínhgiá trịVí dụMô tả
white-space normal white-space: normal; Khoảng trắng sẽ thể hiện bình thường, đây là dạng mặc định.
nowrap white-space: nowrap; Văn bản sẽ hiển thị trên cùng một hàng, chỉ xuống hàng khi gặp thẻ .
pre white-space: pre; Khoảng trắng sẽ do trình duyệt điều khiển, văn bản sẽ hiển thị trên cùng một hàng, chỉ ngắt dòng tại đoạn văn bản sử dụng thẻ .
pre-line white-space: pre-line; Văn bản sẽ tự động bao lại khi cần thiết, và xuống hàng.
pre-wrap white-space: pre-wrap; Khoảng trắng sẽ do trình duyệt điều khiển, văn bản sẽ tự động bao lại khi cần thiết, và xuống hàng.
inherit white-space: inherit; Xác định thừa hưởng thuộc tính từ thành phần cha (thành phần bao ngoài).

Ví dụ

Mô tả




Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

white-space

normal

white-space: normal;

p span {
    white-space: nowrap;
}

Khoảng trắng sẽ thể hiện bình thường, đây là dạng mặc định.

normal thuộc tính white-space

white-space: normal;

Khoảng trắng sẽ thể hiện bình thường, đây là dạng mặc định.

nowrap

white-space: nowrap;

Bắt đầu từ phần này, chúng ta sẽ cùng nhau làm việc trong cặp thẻ  trong tài liệu web HTML để viết nội dung hiển thị ra ngoài website, và đây cũng sẽ là phần mà bạn sẽ làm việc nhiều nhất sau này vì thẻ  chỉ cần đụng tới khi cần khai báo thông tin của tài liệu mà thôi.




Trong khuôn khổ bài viết này, mình sẽ giới thiệu chi tiết các thẻ HTML dành cho mục đích định dạng chữ viết và văn bản bên trong website, ví dụ như tiêu đề văn bản, in đậm, in nghiêng,…định dạng chữ viết và văn bản bên trong website, ví dụ như tiêu đề văn bản, in đậm, in nghiêng,…

Tiêu đề và đoạn văn bản

Tiêu đề (Headline) và đoạn văn bản (Paragraph) là hai thành phần mà bạn cần phân biệt để sau này sử dụng cho đúng. Bạn hãy hiểu rằng, tiêu đề văn bản nó giống như tên của từng chương trong một quyển sách vậy, nó sẽ được hiển thị to hơn nhằm nổi bật hơn.

Trong HTML, các thẻ tiêu đề sẽ được định nghĩa bằng cặp thẻ , trong đó n là số tự nhiên từ 1 đến 6 tương ứng với từng cấp độ, số càng nhỏ thì cấp độ càng lớn. Để dễ hiểu hơn, hãy thử soạn thảo một tài liệu HTML như dưới đây.

Bạn thấy không, thẻ

 sẽ có kích thước to nhất và thẻ



Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

0 sẽ có kích thước nhỏ nhất. Nếu sau này bạn có soạn thảo một bài viết bằng HTML thì nhớ sử dụng các thẻ tiêu đề này để làm văn bản trở nên chuyên nghiệp hơn.

Còn đoạn văn bản thì nó sẽ được khai báo bằng cặp thẻ




Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

1. Các văn bản nằm trong cặp thẻ này sẽ được hiểu là một đoạn văn bản, mỗi đoạn văn bản sẽ được xuống dòng và cách nhau với tỷ lệ nhất định. Ví dụ bên dưới:

Các thẻ định dạng chữ viết

Đôi khi trong văn bản của bạn sẽ cần định dạng lại chữ viết như in đậm, tô nghiêng, gạch chân,…và đây là các thẻ HTML cho từng chức năng đó. Trước hết là hãy soạn một đoạn văn bản HTML như thế này: in đậm, tô nghiêng, gạch chân,…và đây là các thẻ HTML cho từng chức năng đó. Trước hết là hãy soạn một đoạn văn bản HTML như thế này:

Mình xin giải thích một số thẻ mới như sau:

  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    2: In đậm chữ viết.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    3: In nghiêng chứ viết.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    4: Gạch chân chữ viết.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    5: Gạch ngang chữ viết.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    6: Nhấn mạnh câu.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    7: Định dạng cho một đoạn mã nào đó.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    8: Thước kẻ ngang trên tài liệu.
  • 
    
    
    

    Đây là đoạn text có chiều dài hai dòng, chúng ta sẽ sử dụng đoạn text này để dùng làm ví dụ cho thuộc tính white-space

    9: Tô sáng chữ viết.

Thẻ trích dẫn

Trích dẫn (Quote) là một thẻ có thể bạn sẽ thường sử dụng nếu thường xuyên viết báo hay phóng sự, mục đích của nó là định dạng một câu nói như một câu trích dẫn và có thể định dạng thêm tên người trích dẫn một cách chuyên nghiệp hơn, thẻ trích dẫn được quy định là

p span {
    white-space: nowrap;
}
0 và tên tác giả trích dẫn được quy định là
p span {
    white-space: nowrap;
}
1.

Lưu ý rằng thẻ

p span {
    white-space: nowrap;
}
1 thường chỉ nên dùng đặt trong thẻ
p span {
    white-space: nowrap;
}
0 thôi chứ dùng tùy tiện nó lại mất hay. Và mặc định thì các trình duyệt sẽ tự quy định nội dung nằm trong thẻ
p span {
    white-space: nowrap;
}
1 sẽ được in nghiêng, còn thẻ
p span {
    white-space: nowrap;
}
0 thì không có gì cả nhưng sau này bạn làm tới phần CSS rồi thì có thể tự thêm tí “phong cách” cho thẻ quote đẹp hơn.

Thẻ định dạng sẵn

Trong HTML hiện tại nó có một thẻ được gọi là thẻ định dạng sẵn (preformatted), thẻ này sẽ được viết là

p span {
    white-space: nowrap;
}
6. Sở dĩ nó được gọi là thẻ định dạng sẵn vì mặc định trình duyệt đã tự động định dạng cho các nội dung nằm bên trong thẻ đó như kích thước chữ, khoảng cách, kiểu chữ.

Thẻ

p span {
    white-space: nowrap;
}
6 này thường được dùng để đăng một câu đối thoại hoặc in một đoạn mã để cho dễ phân biệt với các văn bản thông thường. Xem ví dụ:

Ngoài ra cũng lưu ý rằng khi viết văn bản trong cặp thẻ

p span {
    white-space: nowrap;
}
8 thì việc xuống hàng thông thường vẫn sẽ được định dạng ra mà không cần thêm thẻ
p span {
    white-space: nowrap;
}
9.

Thuộc tính style để định dạng chữ viết

Mặc dù việc lên màu sắc trên website là do CSS đảm nhận, nhưng nếu là một văn bản HTML thông thường thì bạn vẫn có thể thêm màu sắc cho chữ viết bằng thuộc tính  0. Thuộc tính 0 có thể đặt trong bất cứ thẻ nào và giá trị của thuộc tính đó là các thuộc tính của CSS (mình sẽ liệt kê một số thuộc tính hay dùng bên dưới).đặt trong bất cứ thẻ nào và giá trị của thuộc tính đó là các thuộc tính của CSS (mình sẽ liệt kê một số thuộc tính hay dùng bên dưới).

Cấu trúc viết thuộc tính sẽ là 2.

Màu chữ

Để thiết lập màu chữ, bạn có thể sử dụng thuộc tính  3. Giá trị của nó là tên màu trong tiếng Anh hoặc mã màu HEX.

[html]chữ màu đỏ[/html]

Màu nền

Màu nền có cách thiết lập giống hệt màu chữ, tức là bạn có thể dùng giá trị là tên màu trong tiếng Anh hoặc mã màu HEX. Tên thuộc tính của màu nền là 4.

[html]Chữ có nền màu đỏ và màu chữ là trắng[/html]

Kích thước chữ

Kích thước chữ bạn có thể sử dụng thuộc tính 5 và giá trị là số kèm đơn vị. Bạn có thể sử dụng đơn vị 6, 7, 8 hoặc 9 tùy thích, đơn giản nhất là dùng 6.

[html]Chữ có kích thước 32px[/html]

Font chữ

Nếu bạn có nhu cầu sử dụng font chữ khác so với font chữ mặc định thì hãy dùng thuộc tính 1 với giá trị là tên font chữ có trên máy tính. Một số tên font chữ phổ biến nhất là Arial, Helvetica, Time New Roman, Verdana.Arial, Helvetica, Time New Roman, Verdana.

[html]Font chữ Arial[/html]

Ngoài ra bạn có thể thêm font chữ dự phòng bằng cách khai báo nhiều tên font chữ khác nhau được ngăn cách bởi dấu phẩy, ví dụ:

[html]Font chữ Arial[/html]

Ngoài ra bạn có thể thêm font chữ dự phòng bằng cách khai báo nhiều tên font chữ khác nhau được ngăn cách bởi dấu phẩy, ví dụ:

Có nghĩa là nếu máy người đọc không có font chữ Helvetica thì nó sẽ sử dụng font chữ Arial.

Căn lề văn bản

Để canh lề, chúng ta sử dụng thuộc tính 2 với giá trị là  3, 4, 5 hoặc 6.

[html]Canh giữa văn bản[/html]

Lời kết

Có vẻ bài này chúng ta đã tìm hiểu hơi nhiều về HTML rồi phải không nè? Nhưng những gì mình đề cập ở trên đều rất quan trọng và bạn cần nên tập viết nhiều để làm quen với nó vì về sau nó sẽ giúp ích bạn nhiều trong công việc nói chung và việc làm web nói riêng.

Thạch Phạm

Bé Thạch 18 tuổi, hiện công tác tại AZDIGI với vị trí giữ xe và viết thuê tại ThachPham.Com. Sở thích nghiên cứu về website, DevOps, SysAdmin và xăm mình nữa. Phương châm sống của bé là "No Pain, No Gain".