Hướng dẫn list generator python - danh sách trình tạo python

Vừa rồi thì mình có trò chuyện với một vài bạn đang học lập trình Python và cũng đã có background về lập trình C, C++. Sau khi nói chuyện thì phát hiện ra rằng, ngay cả khi bạn đã nắm được khái niệm cơ bản về List và Generator thì cũng có thể gặp đôi chút khó khăn hoặc hiểu nhầm với Comprehensions và Expressions. Lý do thì khó mà liệt kê được hết, có thể đó là do C, C++ đã tạo một thói quen trong tư duy khiến các bạn ấy hiểu nhầm vấn đề, có bạn đã dùng rất nhiều rồi nhưng không nghĩ đó chính là Comprehension, hoặc đối với một số bạn thì 2 từ này cắt nghĩa ra tiếng Việt hơi khó và làm nhiều bạn hiểu nhầm chúng là những kiến thức nâng cao.

Khi học Python hoặc mò StackOverflow, sẽ không khó để bắt gặp những lệnh liên quan đến List Comprehensions và Generator Expressions như dưới đây.

[i for i in range(0, 10)]
(i for i in range(0, 200))
tuple(range(0, 5))

Hướng dẫn list generator python - danh sách trình tạo python

Đúng là cũng hơi khó để cắt nghĩa 2 từ này ra tiếng Việt để hiểu được dễ dàng, mình đã thử Google Translate và được kết quả như trên. Trong bài này mình sẽ cố gắng diễn giải từ những khái niệm cơ bản nhất là List và Generator trong Python lên, lý do là tiện công chuyện giới thiệu cho các bạn mới học Python, sau đó so sánh chúng với nhau cũng như kết hợp với các ví dụ để mọi người có thể hiểu được chúng một cách rõ ràng nhất.

Như bất cứ bài viết nào trên blog này, nếu bạn thấy bài viết có phần nào chưa đúng hoặc thiếu sót, hãy comment cho mình bên dưới bài viết.


List trong Python (Cơ bản)

TL;DR: Cũng giống như mảng trong các ngôn ngữ lập trình khác, được dùng để chứa giá trị của một chuỗi - danh sách các dữ liệu tuy nhiên, trong Python list có thể chứa được nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.

Kiểu dữ liệu: Ngay từ khi học tiểu học chúng ta đã được phân biệt giữa chữ và số với mục đích khác nhau, trong máy tính cũng vậy, dữ liệu sẽ được chia thành các kiểu khác nhau để dễ dàng xử lý. Tìm hiểu thêm: Kiểu dữ liệu - wiki

List trong Python được biểu thị bằng một tập hợp các giá trị phân cách nhau bởi dấu

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
9 và toàn bộ bao ngoài bằng
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
0

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']

Mình sẽ giữ nguyên sử dụng từ

list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
1 thay vì sử dụng từ
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
2 hoặc
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
3. Thực tế việc dịch ra đôi khi lại làm cho người học dễ nhầm lẫn giữa các kiểu dữ liệu.

List trong Python có khả năng lưu trữ cùng lúc các kiểu dữ liệu khác nhau, hoặc thậm chí chứa một chuỗi con trong nó:

list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]

Để đọc một giá trị trong list, ta dùng index (vị trí của phần tử):

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']

Lưu ý là trong một list thì phần tử đầu tiên có giá trị index = 0; Phần tử cuối cùng có index = len(list) - 1; Với

list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
4 là độ dài (độ lớn - số phần tử) của list. Trong trường hợp
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
5,
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
6 chỉ quan tâm tới số phần tử trực tiếp của
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
5 và không quan tâm tới số phần tử của các list con hoặc kiểu dữ liệu con trong
list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
5;

Việc sửa dữ liệu trong list cũng được thực hiện bằng cách sử dụng index của phần tử:

>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]

Ngoài ra còn một số hoạt động khác có thể được thực hiện trên list bạn có thể tham khảo thêm, mặc dù chúng khá cơ bản những mình không muốn đi quá xa vào phần này nên sẽ liệt kê ra sau đây:

>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']


List Comprehension

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với 1 trong 2 định nghĩa đang cố giải thích từ đầu. Sau khi đã được giới thiệu qua về list ở bên trên, các bạn có thể thấy cách đơn giản nhất để tạo ra list đó là định nghĩa nó:

List Comprehension cho phép chúng ta tạo ra một list từ một kiểu dữ liệu có sẵn khác chỉ với một vòng lặp for:

>>> list_a = [x * 2 for x in range(10)]
>>> print(list_a)
[0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18]

Đoạn code trên mình dùng để minh họa việc sử dụng List Comprehension là chính, thực tế thì bạn có thể tạo list như trên bằng cách:

Khác biệt là bạn có thể sử dụng những điều kiện phức tạp hơn để tạo ra list mình mong muốn, ở đây mình lấy ví dụ lấy danh sách các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 0 đến 10:

>>> list_b = [x for x in range(10) if x % 3 == 0]
>>> list_b
[0, 3, 6, 9]

Đơn giản đúng không? Hoàn toàn nhanh và dễ hiểu hơn việc bạn viết:

list_b = []
for x in range(10):
    if x % 3 == 0:
        list_b.append(x)

Bây giờ chúng ta sẽ thêm một ví dụ phức tạp hơn chút:

Tạo list bằng cách gộp 2 list:

>>> # http://djangostars.com/blog/list-comprehensions-and-generator-expressions/
>>> nums = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> letters = ['A', 'B', 'C', 'D', 'E']
>>> nums_letters = [[n, l] for n in nums for l in letters]
>>> # the comprehensions list combines two simple lists in a complex list of lists.
>>> print(nums_letters)
[[1, 'A'], [1, 'B'], [1, 'C'], [1, 'D'], [1, 'E'], [2, 'A'], [2, 'B'], [2, 'C'], [2, 'D'], [2, 'E'], [3, 'A'], [3, 'B'], [3, 'C'], [3, 'D'], [3, 'E'], [4, 'A'], [4, 'B'], [4, 'C'], [4, 'D'], [4, 'E'], [5, 'A'], [5, 'B'], [5, 'C'], [5, 'D'], [5, 'E']]
>>>

Còn một điều nữa, đó là cái Comprehension này không chỉ giới hạn ở List, nó cũng có thể được dùng để tạo Dictionary và Set:Comprehension này không chỉ giới hạn ở List, nó cũng có thể được dùng để tạo Dictionary và Set:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
0

List Comprehension cho phép chúng ta tạo ra các cấu trúc dữ liệu phức tạp chỉ với những lệnh rất ngắn và tự nhiên theo phong cách Python (pythonic). Tuy nhiên có một nhược điểm đó là dữ liệu sinh ra sẽ được lưu toàn bộ vào bộ nhớ. Đối với những dữ liệu lớn, cách tốt hơn đó là sử dụng generator.


Iterate & Iterable & Iterator

What?

Vâng, để hiểu về Generator Expressions, bạn cần có kiến thức về Generator, để hiểu về Generator, bạn cần phải hiểu về Iterator, và để hiểu về Iterator thì bạn cần biết Iterable, Iterate, Iteration là gì ... đại loại thế.

stackoverflow.com - What exactly are Python's iterator, iterable, and iteration protocols?

Iterate có thể hiểu là hành động duyệt từng phần tử của một danh sách (sequence).

sequence trong Python là một kiểu giữ liệu mang tính bao quát, các kiểu dữ liệu như str (chuỗi ký tự), list, tuple đều được định nghĩa là một kiểu sequence

Ví dụ như sau có thể hiểu là việc Iterate từng phần tử, dĩ nhiên ta bỏ qua việc để có thể thực hiện được việc này thì đều dùng đến các khái niệm iterator và iterable của

list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
9 rồi:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
1

Nếu một kiểu dữ liệu cho phép ta Iterate, ta hiểu nó là Iterable

Tưởng tượng việc điểm danh một lớp học bằng cách xếp hàng, người đầu hàng hô 1, người sau hô 2, cứ thế đến cuối hàng. Nếu lớp chịu xếp hàng thì mới điểm danh được, khi đó gọi lớp này là Iterable, hành động điểm danh là Iterate (động từ), danh từ cho việc này là Iteration.

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
2

Iteration là cơ sở nền tảng của việc xử lý dữ liệu trong Python. Khi làm việc trên các dữ liệu có kích thước lớn cần phải có cách thức để xử lý dữ liệu một cách nhanh gọn và đơn giản nhất. Trong Python có thể miêu tả cách thức làm việc này là fetch the items lazily. Hiểu một cách đơn giản là làm một lần và chỉ khi được yêu cầu.fetch the items lazily. Hiểu một cách đơn giản là làm một lần và chỉ khi được yêu cầu.

Như ở phần trước, chúng ta có thể tạo ra một list bằng cách sử dụng comprehension, thông tin các phần tử của list này sẽ được lưu toàn bộ dưới bộ nhớ. Vấn đề gặp phải đó là nếu chúng ta cần tạo một list cực lớn, hàng triệu phần tử chẳng hạn, hoặc các phần tử trong list cũng có kích thước lớn, khi đó ta sẽ gặp vấn đề với việc tạo và quản lý list dưới bộ nhớ.

Dĩ nhiên list chỉ là một ví dụ minh họa cho việc cấp phát bộ nhớ để tạo dữ liệu khi chương trình hoạt động. Trên thực tế có những trường hợp chương trình sẽ phải đọc những dữ liệu có kích thước rất lớn, việc ghi và đọc toàn bộ dữ liệu vào bộ nhớ chương trình là bất khả thi hoặc tốn rất nhiều thời gian.

Bất cứ thứ gì bạn có thể for ... in ... được thì interable.

Có vẻ như cấu trúc

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
0 của Python được thừa hưởng từ ngôn ngữ tiền nhiệm của nó: ABC.

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
3

Cấu trúc này có thể viết lại cho dễ hiểu hơn bằng giả mã như sau:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
4

cứ như vậy cho đến hết (

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
1)

Về bản chất bên trong của ngôn ngữ Python, để có thể duyệt được qua các phần tử của một đối tượng, đối tượng đó phải hỗ trợ phương thức

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
2.
>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
2 sẽ trả về một "iterator". Một đối tượng "iterable" có thể trả về đối tượng "iterator" khác nhau khi được duyệt khác nhau.

Nói về iterator, iterator được trả về khi duyệt một đối tượng iterable và được hỗ trợ (cài đặt) sẵn bên trong nó 2 phương thức:

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
2 và
>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
5, 2 phương thức này được gọi là iteration protocol.

  • Phương thức
    >>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
    >>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    >>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
    >>> print(list_3[1])
    1
    >>> print(list_3[3])
    hi
    >>> print(list_3[4])
    [1, 2, 3]
    >>> print(list_3[5])
    ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    
    2 trả về chính đối tượng iterator. Để có thể sử dụng các câu lệnh
    >>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
    >>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    >>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
    >>> print(list_3[1])
    1
    >>> print(list_3[3])
    hi
    >>> print(list_3[4])
    [1, 2, 3]
    >>> print(list_3[5])
    ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    
    7 và
    >>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
    >>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    >>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
    >>> print(list_3[1])
    1
    >>> print(list_3[3])
    hi
    >>> print(list_3[4])
    [1, 2, 3]
    >>> print(list_3[5])
    ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    
    8 thì bắt buộc các đối tượng iterable và iterator phải hỗ trợ
    >>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
    >>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    >>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
    >>> print(list_3[1])
    1
    >>> print(list_3[3])
    hi
    >>> print(list_3[4])
    [1, 2, 3]
    >>> print(list_3[5])
    ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    
    2.
  • Phương thức
    >>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
    >>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    >>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
    >>> print(list_3[1])
    1
    >>> print(list_3[3])
    hi
    >>> print(list_3[4])
    [1, 2, 3]
    >>> print(list_3[5])
    ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
    
    5 trả về phần tử tiếp theo. Nếu không còn phần tử nào nữa thì
    >>> list_3[5] = 1
    >>> print(list_3)
    ['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
    
    1 exception sẽ được raise.

Một hàm dựng sẵn của Python là iter nhận đầu vào là một đối tượng "iterable" và trả về kết quả là một iterator.

Xét một ví dụ duyệt phần tử trong một list:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
5

Python sẽ thực hiện 2 việc sau:

Lấy đối tượng iterator:

Được thực hiện bằng cách gọi

>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
2 -> hàm này sẽ thực thi phương thức
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
3 như đã nói ở trên và trả về một đối tượng mà có thể gọi
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
4.

Dùng iterator để duyệt qua từng phần tử:

Tiếp tục gọi phương thức

>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
4 trên iterator được trả về từ bước 1. Giá trị trả về khi gọi
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
4 được trả vào biến x và thân vòng lặp
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
7 được thực thi. Khi một exception
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
1 được sinh ra khi thực hiện
>>> list_3[5] = 1
>>> print(list_3)
['a', 1, 2, 'hi', [1, 2, 3], 1]
4 có nghĩa là không còn phần tử nào để duyệt nữa và khi đó vòng lặp kết thúc.


Generator Expressions, Generator Functions

Tiếp theo chúng ta sẽ tiến đến khái niệm Generator. Có thể hiểu Generator chính là iterator, điểm khác biệt là generator chỉ có thể duyệt phần tử 1 lần. Lý do là generator không lưu trữ toàn bộ dữ liệu của sequence (chuỗi dữ liệu, mảng dữ liệu, danh sách nói chung) xuống bộ nhớ, thay vào đó nó tạo dữ liệu khi duyệt qua từng phần tử. Muốn duyệt lại dữ liệu, bắt buộc chúng ta phải tạo lại generator.

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
6

Ở ví dụ trên, thay vì sử dụng

list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
0 như list comprehension, chúng ta sử dụng
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
1,
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
2 chính là generator expression chúng ta đang nói đến.
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
3 ở đây được gán là một đối tượng generator, đồng nghĩa với việc
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
3 chỉ có thể được duyệt qua 1 lần.

Python 3 sử dụng generator ở rất nhiều nơi, kể cả hàm dựng sẵn

>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
5 cũng trả về một đối tượng generator thay vì tạo ra một danh sách đầy đủ. Nếu bạn muốn tạo ra một list như ở Python 2, bạn bắt buộc phải chuyển đổi nó một cách tường minh hơn. Ví dụ:
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
6

Sử dụng generator có thể nâng cao hiệu suất của chương trình, lý do như đã nói ở trên, generator chỉ thực sự sinh và trả về kết quả khi được gọi và cũng không cần thiết phải đợi tất cả các phần tử của nó được sinh ra hết.

Sau đây là một đoạn code tính Fibonacci bằng generator function:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
7

Để ý chúng ta có từ khóa

>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7. Hiểu đơn giản,
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7 là từ khóa giống như
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
9, điểm khác biệt là thay vì kết thúc function,
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7 trả về một generator.

Để hiểu rõ hơn về

>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7, bạn cần hiểu rằng khi bạn gọi hàm, code bạn đã viết trong phần thân hàm không chạy mà trả về đối tượng generator, phần thân hàm sẽ được chạy mỗi khi bạn dùng một vòng for chẳng hạn, duyệt qua từng phần tử của generator. Nghe cũng hơi khó hiểu chút. :-)

Nói rõ hơn một chút:

list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
8

Giả sử ta đang dùng một vòng for để duyệt qua generator. Đầu tiên

>>> list_1 = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> list_2 = ['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
>>> list_3 = ["a", 1, 2, "hi", [1, 2, 3], list_2]
>>> print(list_3[1])
1
>>> print(list_3[3])
hi
>>> print(list_3[4])
[1, 2, 3]
>>> print(list_3[5])
['c', 'u', 'c', 'c', 'o', 'd', 'e']
7 sẽ gọi đối tượng generator mà được tạo ra từ hàm, nó sẽ chạy code trong hàm từ đầu cho đến khi nó gặp
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7, khi đó nó sẽ trả lại giá trị đầu tiên của vòng lặp. Vòng lặp tiếp theo sẽ chạy code mà bạn đã viết trong hàm một lần nữa cho đến khi gặp
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7 và tiếp tục trả lại giá trị, cứ như thế cho đến khi generator rỗng. Generator được coi là rỗng sau khi code trong thân hàm chạy nhưng không gặp
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7 nữa.

Quay lại ví dụ tính fibonacci ở trên, theo lý thuyết, ta có thể tính toán được số fibonacci cực kỳ lớn mà không cần dùng quá nhiều bộ nhớ. Đây cũng là ưu điểm nội trội của generator trong Python.


Khi nào dùng List Comprehensions và khi nào dùng Generator Expression, Generator Function

Như đã nói ở trên, nếu bạn chỉ muốn duyệt qua các phần tử 1 lần hãy dùng generator, nếu bạn cần lưu dữ liệu, các phần tử lại, hãy dùng list, dict hoặc một kiểu dữ liệu khác. Generator expression sẽ chỉ tạo dữ liệu khi duyệt phần tử, vì vậy bạn có thể sử dụng nó cho các dữ liệu hoặc chuỗi dữ liệu (sequences) có kích thước cực kỳ lớn (vô hạn?).

Generator expression cho phép tạo generator một cách nhanh chóng mà không phải thực hiện các công việc tạo và gọi hàm. Nó đơn giản và nhanh chóng về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Tuy nhiên, nếu generator expression dài hơn một dòng, hãy nghĩ tới việc dùng generator function. Dài hơn một dòng ở đây chỉ mang tính ước lượng, bạn có thể tùy thuộc vào độ phức tạp của đoạn code mà nghĩ tới việc sử dụng cho hợp lý.Dài hơn một dòng ở đây chỉ mang tính ước lượng, bạn có thể tùy thuộc vào độ phức tạp của đoạn code mà nghĩ tới việc sử dụng cho hợp lý.


Tổng kết

Chúng ta dùng List Comprehension để tạo ra list một cách nhanh chóng, dùng Generator Expression để tạo ra generator, dùng Generator Function để tạo ra các generator phức tạp. Và đừng quên từ khóa

>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
7 để trả về kết quả khi tạo generator thay vì
>>> # Xóa phần tử
>>> a = [1, 2, 3]
>>> del a[1]
>>> print(a)
>>> [1, 3]
>>>
>>> # Nối chuỗi
>>> print([1, 2, 3] + [4, 5, 6])
>>> [1, 2, 3, 4, 5, 6]
>>>
>>> # Nhân chuỗi
>>> print(['Hi!'] * 4)
>>> ['Hi!', 'Hi!', 'Hi!', 'Hi!']
>>>
>>> # Kiểm tra tồn tại của phần tử trong chuỗi
>>> 3 in [1, 2, 3]
>>> True
>>> 4 in [1, 2, 3]
>>> False
>>>
>>> # Lặp
>>> for x in [1, 2, 3]: print(x)
>>> 1 2 3
>>>
>>> # Slicing
>>> L = ['cuccode', 'Cuccode', 'CUCCODE!']
>>> L[-2]
>>> "Cuccode"
>>> L[1:]
>>> ['Cuccode', 'CUCCODE!']
>>>
>>> list_a = ['a', 'b', 'c', 'd']
>>> print(list_a[1:-1])
>>> ['b', 'c']
>>>
>>> # Replace by slicing:
>>> list_a[0:2] = 'z'    ## replace ['a', 'b'] with ['z']
>>> print(list_a)
>>> ['z', 'c', 'd']
9.


Tham khảo:

  • Python list - google edu
  • List - tutorialspoint
  • Chapter 9: List - openbookproject
  • Iterable - nmt.edu
  • What exactly are Python's iterator, iterable, and iteration protocols? - stackoverflow
  • List Comprehensions and Generator Expressions - djangostar
  • What does the “yield” keyword do? - stackoverflow
  • Hackaday

Header Image: dbader.org