Khoa học tự nhiên trang 17 lớp 6

Đề bài

Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?

a] Độ cao cửa sổ trong phòng học

b] Độ sâu của một hồ bơi

c] Chu vi của quả cam

d] Độ dày của cuốn sách

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế

Hướng dẫn giải

a] Độ cao cửa sổ trong phòng học: Mét [m]

b] Độ sâu của một hồ bơi: Mét [m]

c] Chu vi của quả cam: Centimet [cm]

d] Độ dày của cuốn sách: Centimet [cm]

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: Kilomet [Km]

Đề bài

Quan sát hình 3.2 [trang 12], em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc

a] kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.

b] kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.

c] kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.

d] kí hiệu báo cấm.

Lời giải

a] kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: biển l,m

b] kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: biển a,b,c,d

c] kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: biển e,g,h

d] kí hiệu báo cấm: biển i,k

Trả lời câu hỏi trang 17, 18 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 5 Đo chiều dài – Chương 1 Mở đầu về khoa học tự nhiên

Quan sát hình bên, em thấy đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? Muốn biết chính xác ta phải làm gì?

– Quan sát hình bên, ta thấy độ dài đoạn CD lớn hơn độ dài đoạn AB.

– Muốn biết chính xác ta phải dùng dụng cụ đo để đo chiều dài [thước kẻ].

1. Đơn vị độ dài

Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?

a] Độ cao cửa sổ trong phòng học

b] Độ sâu của một hồ bơi

c] Chu vi của quả cam

d] Độ dày của cuốn sách

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế

a] Độ cao cửa sổ trong phòng học: mét [m]

b] Độ sâu của một hồ bơi: mét [m]

c] Chu vi của quả cam: xentimét [cm]

d] Độ dày của cuốn sách: xentimét [cm]

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: kilômet [km]

2. Dụng cụ đo chiều dài

1.

Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước đo trong hình 5.2.

GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

ĐCNN là khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Hình a

Hình b

Hình c

GHĐ

100 cm

10 cm

10 cm

ĐCNN

5 cm

0,5 cm

0,1 cm

2.

Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?

a] Bước chân của em

b] Chu vi ngoài của miệng cốc

c] Độ cao cửa ra vào của lớp học

d] Đường kính trong của miệng cốc

e] Đường kính ngoài của ống nhựa

Ước lượng chiều dài để chọn thước đo phù hợp.

a] Bước chân của em: thước dây, thước cuộn

b] Chu vi ngoài của miệng cốc: thước dây

c] Độ cao cửa ra vào của lớp học: thước cuộn, thước dây

d] Đường kính trong của miệng cốc: thước thẳng, thước cuộn

e] Đường kính ngoài của ống nhựa: thước thẳng, thước kẹp

III. Cách đo chiều dài

1. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?

2. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi [nếu có] trong phép đo này.

1.

Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?

Ta cần ước lượng chiều dài trước khi đo để chọn thước đo thích hợp với độ dài cần đo.

2.

Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi [nếu có] trong phép đo này.

– Cách đặt thước và đặt mắt của bạn là không đúng. Ta cần đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá và mắt phải nhìn vuông góc với vạch chia của thước.

– Các lỗi trong phép đo này là: lỗi đặt thước, lỗi mắt nhìn vạch chia của thước.

Hoạt động

Đo chiều dài và độ dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6.

1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách:

– Chiều dài: 16 cm

– Độ dày: 2 cm

2. Chọn dụng cụ đo:

– Tên dụng cụ đo: Thước thẳng

– GHĐ: 20cm

– ĐCNN: 0,1 cm

3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1

Học sinh tiến hành đo chiều dài và độ dày của quyển sách và điền kết quả sau mỗi lần đo vào bảng.

Lời giải bài 4 trang 17 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Câu hỏi: Quan sát hình 3.2 [trang 12], em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc

a] kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.    b] kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.

c] kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.     d] kí hiệu báo cấm.

Trả lời: 

Quảng cáo

a] kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: biển l,m

b] kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: biển a,b,c,d

c] kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: biển e,g,h

d] kí hiệu báo cấm: biển i,k



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Lời giải bài 6 trang 17 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học

Câu hỏi: Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?

Trả lời: Dùng để quan sát những vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát hoặc không thể quan sát được.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần

Quảng cáo

Đề bài

Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

A là Cấm sử dụng nước uống

B là Chất ăn mòn

C là Cấm lửa

D là Hóa chất độc hại

Chọn D.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề