Khoảng cách bia phim trong x quang là gì năm 2024

Tia X được nhà bác học người Đức Roentgen phát hiện ra vào năm 1895, với phát minh này ông nhận được giải thưởng Nobel vào năm 1901, và cũng từ đó chúng ta đã co được những bước tiến dài trong lĩnh vực này... Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân, khi quỹ đạo của tia X thay đổi, 1 phần động năng (là năng lượng của 1 vật thể có được khi chuyển động) của electron sẽ bị mất đi và chính năng lượng này chuyển thành bức xạ điện từ, phát ra tia X.

Tính chất của tia X :Tính truyền thẳng và đâm xuyên: Tia X truyền thẳng và có khả năng xuyên qua vật chất, qua cơ thể người. Sự đâm xuyên này càng dễ dàng khi cường độ tia càng tăng. Chính vì độ xuyên sâu của tia X cao nên người ta dùng để chụp những bộ phận cứng như: xương, răng, không dùng để chụp mô

Tính bị hấp thu: sau khi xuyên qua vật chất thì cường độ chùm tia X bị giảm xuống do một phần năng lượng bị hấp thu. Đây là cơ sở của các phương pháp chẩn đoán X quang và liệu pháp X quang.

2. Nguyên lý hoạt động máy chụp X quang.

Chùm tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu trúc. Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật độ của các cấu trúc mà nó đi qua. Cuối cùng, chùm tia tác dụng với bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu…) và xử lý hình ảnh để cho ra kết quả, bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh là điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy X quang.

Khoảng cách bia phim trong x quang là gì năm 2024

Nguyên lý chụp X quang

3. Cấu tạo & phân loại máy X quang. 3.1 Cấu tạo của máy X quang : Về cấu tạo, máy X quang có sự khác nhau tương đối giữa các thế hệ X quang, cơ bản gồm các bộ phận :

- Khối phát tia X.

- Khối tạo cao thế.

- Bàn chụp, giá chụp, cột đỡ bóng.

- Khối điều khiển.

- Khối thu nhận/hiển thị hình ảnh.

3.2 Phân loại máy X quang : Có nhiều cách phân loại máy X quang tùy vào hình dạng cấu trúc, chức năng, công nghệ xử lý ảnh… Theo cấu trúc : X quang cố định, x quang di động, X quang xách tay. Theo công nghệ xứ lý ảnh : X quang cổ điển (dùng film), X quang chiếu (màn chiếu), X quang kỹ thuật số gián tiếp (CR), X quang kỹ thuật số trực tiếp (DR). Theo chức năng : X quang thường quy, X quang răng, X quang vú, X quang can thiệp…

Hiện nay máy X quang cổ điển dùng phim âm bản ít được sử dụng bởi nhiều yếu tố : Vấn đề an toàn bức xạ, vệ sinh môi trường, bất tiện… Thay vào đó, máy X-quang kỹ thuật số đang dần thay thế do nhiều ưu điểm : An toàn hơn, ảnh thu được dưới dạng số, lưu vào máy tính và được chỉnh sửa rất dễ dàng. Trong công tác chẩn đoán khám chữa bệnh hiện nay, chụp X quang đã trở thành một kĩ thuật đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt liên quan đến xương khớp và các khối u. Theo thời gian, các dòng máy chụp X quang ngày càng được cải tiến, đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng của các phòng khám tư và bệnh viện.

Tuy nhiên, chụp X quang có hại đến sức khỏe hay không? Khoảng cách giữa hai lần chụp X quang là bao lâu để đảm bảo an toàn? Tất cả những thông tin hữu ích đó sẽ có trong bài viết dưới đây!

1. Chụp X quang là gì?

Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu rõ chụp X quang là gì.

Chụp X quang là một phương pháp giúp bác sĩ quan sát được những bộ phận bên trong cơ thể người bệnh mà không cần phải thăm khám trực tiếp. Với cách khám thông thường rất khó để nhận biết được những thay đổi từ bên trong cơ thể con người, với phương pháp chụp X quang chúng ta có thể phát hiện được các dấu hiệu của bệnh sớm để điều trị kịp thời. Để chụp x quang cần sử dụng máy chụp X quang, đây là loại máy phát ra các chùm tia X.

Khoảng cách bia phim trong x quang là gì năm 2024

Tia X là một sóng điện từ với bước sóng ngắn với khả năng đâm xuyên mạnh, truyền qua được gỗ, kim loại; với khả năng làm phát quang một số chất và tác dụng mạnh lên kính ảnh. Khi chụp X quang những tia sóng điện từ này sẽ đi xuyên qua các mô mềm và các thành phần dịch trong cơ thể cho ra các hình ảnh các bộ phận bên trong cơ thể như nội tạng, xương cột sống, xương sườn cho đến hệ tiêu hóa và mạch máu nếu có bơm thuốc cản quang. Những hình ảnh được thu lại nhờ máy chụp X quang, trên cơ sở đó bác sĩ sẽ chẩn đoán các bệnh lý cho bệnh nhân.

2. Những rủi ro khi chụp X quang

Có thể nói chụp X quang là một trong những biện pháp khá phổ biến để chẩn đoán và theo dõi điều trị của các bệnh lý. Đây là một phương pháp mà bất cứ bạn nào cũng biết nhưng để hiểu rõ tác hại và những ảnh hưởng đến sức khỏe thì không phải ai cũng hiểu được.

Nguy cơ từ tia X đến từ bức xạ mà chúng tạo ra, có thể gây hại cho các mô sống. Rủi ro này tương đối nhỏ, nhưng nó tăng lên khi tiếp xúc tích lũy. Nghĩa là, bạn càng tiếp xúc với bức xạ trong suốt cuộc đời của bạn, nguy cơ bị tổn hại từ bức xạ càng cao.

Khoảng cách bia phim trong x quang là gì năm 2024

Hầu hết thời gian, không có rủi ro liên quan đến tia X vì cường độ của bức xạ không cao. Tuy nhiên việc thực hiện chụp X quang liên tục có thể làm bỏng da, rụng tóc. Nếu tình trạng này kéo dài thì có thể khiến người chụp mắc các bệnh lý nghiêm trọng như ung thư. Nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng vì cường độ của bức xạ thấp thì khả năng phát triển ung thư gần như không đáng kể Bạn phải hiểu rằng tần số của bức xạ không thành vấn đề. Điều quan trọng là cường độ của bức xạ.

Hiện nay, Bộ Y tế đã đưa ra những tiêu chuẩn an toàn trong việc thực hiện kỹ thuật chụp X quang. Cần được tiến hành trong điều kiện an toàn, phòng chụp, thiết bị chụp đạt tiêu chuẩn nếu không sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người. Bên cạnh đó đội ngũ kỹ thuật viên thực hiện chụp X quang cũng cần phải được đào tạo bài bản về chuyên môn, nếu không sẽ nguy hiểm cho người bệnh.

3. Khoảng cách giữa 2 lần chụp X quang

Như đã nói ở trên, tác hại từ việc chụp X quang gần như là không có với cường độ bức xạ thấp. Nhưng cũng không vì thế mà lạm dụng kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh này. Các bác sĩ đều khuyến cáo bạn chỉ nên chụp X quang 5-7 lần một năm và có khoảng cách giữa 2 lần chụp là điều cần thiết.

Vì cơ thể bạn cần có thời gian để đào thải và giải phóng bức xạ ra ngoài cơ thể thông qua bài tiết mồ hôi và nước tiểu.

Những điều bạn có thể làm để giảm rủi ro bức xạ từ chụp X quang:

- Theo dõi lịch sử chụp X quang của bạn và thông báo để bác sĩ điều trị nắm rõ

- Hỏi bác sĩ nếu có các xét nghiệm thay thế cho các bài kiểm tra X-quang

- Nếu bạn đang mang thai hoặc nghĩ rằng bạn có thể mang thai, hãy nói với kỹ thuật viên chụp X quang hoặc bác sĩ để được tư vấn phù hợp

- Nên lựa chọn các cơ sở y tế có hệ thống máy chụp X quang kĩ thuật số hiện đại để đảm bảo tối thiểu bức xạ trong quá trình chụp.

Chụp X quang được ứng dụng rộng rãi trong y học, trong việc thăm khám một số bệnh ở cơ quan tiêu hóa, tim mạch, xương khớp. Chỉ trong trường hợp cần thiết bác sĩ mới chỉ định chụp X quang, trường hợp nếu phải chụp hoặc chiếu lại, bác sĩ cũng sẽ xét đến khoảng cách giữa hai lần chụp để tránh những tác hại cho cơ thể, nên các bạn có thể yên tâm khi chụp X quang nhé!

Nếu bạn có nhu cầu mua và sử dụng máy chụp X quang các loại, liên hệ với Thiết bị y tế Thiên Phúc để được tư vấn và lựa chọn các sản phẩm đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lí trên thị trường.

Để tim hiểu thêm vê thiết bị y tế quý khách vui lòng click tại đây, may sieu am, máy siêu âm, máy xét nghiệm, may xet nghiem, máy nội soi, may noi soi, máy chụp x quang, may chup x quang

Khoảng cách giữa 2 lần chụp X quang là bao lâu?

Ngoài ra, nếu bạn không có vấn đề gì về bệnh lý mà chỉ thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ thì khoảng cách giữa 2 lần chụp X - quang là 6 tháng/lần hoặc khoảng 1 năm/lần. Điều này sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện để đảm bảo sức khỏe của chúng ta luôn trong trạng thái tốt nhất.18 thg 8, 2023nullKhoảng cách giữa 2 lần chụp X - quang là bao lâu?nhathuoclongchau.com.vn › Góc sức khỏe › Phòng & chữa bệnhnull

Chụp X quang bao nhiêu lần thì nguy hiểm?

Chụp X-quang sẽ không gây hại cho sức khỏe nếu như biết cách quãng thời gian chụp hợp lý khoảng 5-7 lần/năm. Nếu 1 tuần chụp X-quang 2 lần bạn phải được bác sĩ chỉ định trong trường hợp thực sự cần thiết, không nên tự ý đi chụp hoặc quá lạm dụng.nullChụp X quang có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không? - Vinmecwww.vinmec.com › chup-x-quang-co-anh-huong-gi-toi-suc-khoe-khongnull

Chụp X quang răng cơ ảnh hưởng gì không?

Thực tế, tia X có khả năng gây nhiễm xạ và có ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc với một lượng lớn. Tuy nhiên, trong ngành Y tế, đặc biệt là nha khoa, lượng tia X được sử dụng rất nhỏ và được kiểm soát trong giới hạn an toàn. Do đó, việc chụp X-quang răng trong y tế không gây nguy hiểm đến sức khỏe.nullChụp X-quang răng có tác hại gì? Các loại chụp X-quang răng | Colgate®www.colgate.com.vn › x-rays › are-there-any-dental-x-ray-dangersnull

Chụp X quang tử cung kiêng quan hệ bao lâu?

Sau khi chụp tử cung vòi trứng, bác sĩ sẽ yêu cầu uống thuốc kháng sinh để tránh tình trạng viêm nhiễm tử cung, viêm vòi trứng. Bệnh nhân cũng nên kiêng quan hệ ít nhất 1 tuần – 10 ngày hoặc tốt nhất cho đến hết chu kỳ kinh.nullCHỤP TỬ CUNG VÒI TRỨNG CÓ ĐAU KHÔNG??? - Bệnh viện Việt Bỉbenhvienvietbi.vn › chup-tu-cung-voi-trung-co-dau-khongnull