Kích cá bị phạt bao nhiêu tiền

Chào bạn, về vấn đề Đánh bắt cá bằng điện có vi phạm pháp luật không mà bạn đang thắc mắc, Tổng đài tư vấn miễn phí Luật Huy Thành xin được tư vấn cho bạn như sau:

Căn cứ khoản 7 Điều 7 Luật Thủy sản 2017 quy định hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản có hành vi sau:

“Sử dụng chất, hóa chất cấm, chất độc, chất nổ, xung điện, dòng điện, phương pháp, phương tiện, ngư cụ khai thác có tính hủy diệt, tận diệt để khai thác nguồn lợi thủy sản.”

Căn cứ khoản 1, khoản 5 Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm quy định về sử dụng điện để khai thác thủy sản như sau:

“1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá.

5. Hình thức xử phạt bổ sung:

Kích cá bị phạt bao nhiêu tiền

(Ảnh minh họa: Dùng xung điện, kích điện đánh bắt cá bị xử lý thế nào?)

a) Tịch thu công cụ kích điện, máy phát điện và ngư cụ đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1,2, 3 và 4 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng Giấy phép khai thác thủy sản từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.”

Như vậy, mức phạt đối với người đánh bắt cá bằng xung điện, kịch điện có thể lên tới 5 triệu đồng và tịch thu công cụ xung điện, kích điện. Bạn có thể làm đơn trình báo ra UBND cấp xã để xử lý hành vi này nhé.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi về vấn đề xử phạt hành vi dùng điện đánh bắt cá để Quý Khách hàng tham khảo. Các vấn đề khác cần tham vấn, đề nghị Quý Khách hàng liên hệ với Luật Huy Thành qua Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 19006179 hoặc yêu cầu dịch vụ hỗ trợ pháp lý gọi 19006179 gặp Luật sư Nguyễn Văn Thành - Luật sư Giỏi tại Hà Nội.

Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998 quy định về việc cấm mọi chủ thể thực hiện hành vi sản xuất, buôn bán, tàng trữ hoặc vận chuyển trái phép và sử dụng những chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thủy sản

Các bài viết liên quan

  • Xử phạt kích điện theo quy định của pháp luật hiện hành
  • Phạt vượt đèn đỏ xe máy như thế nào?
  • Xe máy vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền?
  • Vượt đèn đỏ ô tô phạt bao nhiêu?
  • Lỗi vượt đèn đỏ rẽ phải

Tiếp đó, Luật thủy sản 2017 cũng quy định về việc cấm sử dụng dòng điện, xung điện để khai thác thủy sản. Cụ thể tại khoản 7 Điều 7 Luật Thủy sản 2017, quy định cấm các hành vi sử dụng xung điện, dòng điện,… để khai thác đánh bắt thủy sản

Như vậy, việc sử dụng kích điện hoặc dòng điện để khai thác đánh bắt thủy sản là hành vi vi phạm pháp luật.

Kích cá bị phạt bao nhiêu tiền
Xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm

Dùng kích điện để đánh bắt cá bị xử phạt ra sao?

Căn cứ Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP, dùng kích điện để khai thác thủy sản bị xử phạt như sau:

Thứ nhất, hình thức phạt tiền

  • Từ 3.000.000 đồng cho đến 5.000.000 đồng: sử dụng công cụ kích điện để khai thác nhưng không sử dụng tàu cá
  • Từ 10.000.000 đồng cho đến 15.000.000 đồng: tàng trữ, vận chuyển, mua bán công cụ kích điện để khai thác
  • Từ 15.000.000 đồng cho đến 20.000.000 đồng: tàu cá có chiều dài lớn nhất dưới 12 mét sử dụng công cụ kích điện hoặc sử dụng trực tiếp dòng điện từ máy phát điện ở trên tàu để thực hiện khai thác
  • Từ 20.000.000 đồng cho đến 30.000.000 đồng: Tàu đánh bắt cá có chiều dài lớn nhất từ 12 mét cho đến dưới 15 mét có sử dụng công cụ kích điện hoặc sử dụng trực tiếp dòng điện từ máy phát điện trên tàu để thực hiện khai thác
  • Từ 30.000.000 đồng cho đến 40.000.000 đồng: tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên sử dụng công cụ kích điện hoặc sử dụng trực tiếp dòng điện từ máy phát điện trên tàu để thực hiện khai thác
  • Từ 40.000.000 đồng cho đến 50.000.000 đồng: sử dụng dòng điện (điện lưới) để khai thác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Thứ hai, hình thức xử phạt bổ sung

Tùy vào từng mức độ vi phạm mà có các hình thức xử phạt bổ sung như sau:

  • Tịch thu công cụ kích điện, máy phát điện và ngư cụ: Đối với tất cả hành vi vi phạm như trên
  • Tước quyền sử dụng Giấy phép khai thác thủy sản từ 03 tháng đến 06 tháng: Đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện hoặc sử dụng trực tiếp dòng điện từ máy phát điện trên tàu cá để khai thác thủy sản hoặc sử dụng dòng điện (điện lưới) để khai thác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự

Cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt kích điện đánh bắt thủy sản?

Theo quy định tại Chương 3 Nghị định số 42/2019/NĐ-CP, tùy theo hành vi phạm và mức xử phạt cụ thể mà các hành vi sử dụng kích điện đánh bắt thủy sản sẽ thuộc thẩm quyền xử phạt của: