Kích thước hạt nhân nguyên tử so với nguyên tử

posted Aug 15, 2012, 4:29 AM by Huỳnh Thiên Lương   [ updated Sep 1, 2012, 11:26 PM ]

    Ngày nay, các nhà khoa học cũng đã xác định được kích thước và khối lượng các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
    Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau.
    1. Kích thước
    Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì trong đó electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 10-10m.
Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là nm) hay angstrom (kí hiệu là Å).
1nm = 10-9m; 1Å=10-10m; 1nm=10Å.
    a) Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053nm.
    b) Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10-5nm.
    Như vậy, đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10.000 lần.
    Nếu hình dung hạt nhân là quả cầu có đường kính 10cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính 1.000m = 1km.
    c) Đường kính của electron và của proton còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10-8nm). Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
    2. Khối lượng
    Ta khó tưởng tượng được 1g của bất kì chất nào cũng chứa tới hàng tỉ tỉ nguyên tử.
    Thí dụ: 1g cacbon có tới 5.1022(50.000.109.109) nguyên tử cac bon (tức là năm mươi nghìn tỉ tỉ nguyên tử cacbon).
    Vậy, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, nơtron, electron người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u(*) còn được gọi là đvC.
    1u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27kg.

Kích thước hạt nhân nguyên tử so với nguyên tử

    Khối lượng của 1 nguyên tử hiđro là 1,6738.10-27kg ≈ 1u.
    Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là 19,9265.10-27kg ≈ 12u.

Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử

So sánh kích thước và khối lượng của hạt nhân với nguyên tử ?'

trả lời :

kích thước của nguyên tử: 10-^10m=0,1nm

kích thước hạt nhân : 10-^14m=10-^5nm

khối lượng nguyên tử:  Khối lượng của 1 nguyên tử hiđro là 1,6738.10-27kg ≈ 1u.

                                   :  Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là 19,9265.10-27kg ≈ 12u.

khối lượng hạt nhân : 1,0073u và mN = 1,0087u

Đáp án C

Nội dung chính Show

  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử
  • II. Khối lượng và kích thước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
  • 1. Khối lượng của nguyên tử và các hạt proton, notron, electron.
  • 2. Kích thước của nguyên tử
  • Bài tập về nguyên tử
  • Video liên quan

Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 1 Ao, tức là khoảng 10-10 m.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử

- thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó:

°Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

°Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

⇒ Như vậy, nguyên tửđược cấu tạotừ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

II. Khối lượng và kích thước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

1. Khối lượng của nguyên tử và các hạt proton, notron, electron.

•Khối lượng và điện tích của Proton, Nơtron và Electron được thể hiện ở bảng sau:

Tên hạt

Kí hiệu

Khối lượng

Điện tích

Proton P 1,6726.10-27(kg)≈ 1u

+ 1,602.10-19C

1+(đơn vị điện tích)

Notron N 1,6748.10-27(kg)≈ 1u 0
Electron E 9,1094.10-31(kg) ≈0u

- 1,602.10-19C

1- (đơn vị điện tích)

•Đơn vị khối lượng nguyên tử: u

1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị12C =1,67.10-27(kg) = 1,67.10-24(g).

- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19C

- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử: số p = số e

• Khối lượng nguyên tử:

mnguyên tử=∑mp+ ∑mn+∑me

- Vì khối lượng của e không đáng kể nên:

mnguyên tử=∑mp+ ∑mn= mhạt nhân

2. Kích thước của nguyên tử

- Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là nm) hay angstrom (kí hiệu là ).

1nm = 10-9m; 1 = 10-10m; 1nm =10.

- Kích thước nguyên tử:các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.

-Kích thước hạt nhân:các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5nm.

⇒ Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử:Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

Bài tập về nguyên tử

Bài 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A. Electron và proton

B. Proton và nơtron

C. Nơtron và electron

D. Electron, proton và nơtron

Chọn đáp án đúng.

Giải:chọn đáp án B

Cấu tạo của hầu hết các hạt nhân nguyên tử là proton và nơtron, trừ hạt nhân nguyên tử của hiđro chỉ có proton.

Bài 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. Proton và electron

B. Nơtron và electron

C. Nơtron và proton

D. Nơtron, proton và electron

Giải:chọn đáp án D

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là nơtron, proton và electron, trừ nguyên tử của hiđro chỉ có proton và electron.

Bài 3. Nguyên tử có đướng kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính của nguyên tử sẽ là:

A. 200 m

B. 300 m

C. 600 m

D. 1200 m

Giải: chọn đáp án C

Đường kính nguyên tử sẽ là 6 x 10 000 = 60 000 cm = 600 m.

Bài 4. Tìm tỉ số về khối lượng của electron sơ với proton và nơtron.

Giải:

Tỉ số về khối lượng của electron sơ với proton:

(9,1095.10-31)/(1,6726.10-27) = 1/1836

Tỉ số về khối lượng của electron sơ với nơtron:

(9,1095.10-31)/(1,6748.10-27) = 1/1839

Bài 5. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết Vhình cầu= 4/3.π.r3

Giải:

a) Ta có: rZn= 1,35.10-1nm = 0,135.10-7cm

1 u = 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24g

=> mZn= 65 x 1,6605.10-24g = 107,9.10-24g

=> Vnguyên tử Zn= 4/3.π.r3= 4/3.π. (0,135.10-7)3= 10,3.10-24cm

=> Dnguyên tử Zn= m/V = 107,9.10-24/107,9.10-24= 10,48 g/cm3

b) Ta có rhạt nhân Zn= 2.10-6nm = 2.10-13cm

mhạt nhân Zn= 107,9.10-24g

=> Vhạt nhân Zn= 4/3.π.(2.10-13)3= 33,49.10-39cm3

=> Dhạt nhân nguyên tử Zn= m/V = 107,9.10-24/33,49.10-39= 3,22.1015 g/cm3

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

"hạt nhân" chuyển hướng đến đây. Đừng nhầm lẫn với hạt nhân (định hướng).

Hạt nhân nguyên tử là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn -đạt đến 100 triệu tấn trên một xăng-ti-mét khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên tử. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau:

  • Proton: là loại hạt mang điện tích +1, có khối lượng bằng 1.67262158 × 10−27 kg (938.278 MeV/c²) và spin +1/2. Trong tiếng Hy Lạp, proton có nghĩa là "thứ nhất". Proton tự do có thời gian sống rất lớn, gần như là bền vĩnh viễn. Tuy nhiên quan điểm này vẫn còn một số hoài nghi trong vật lý hiện đại.
  • Neutron: là loại hạt không mang điện tích, có khối lượng bằng 1.67492716 × 10−27 kg (939.571 MeV/c²) và spin +1/2, tức là lớn hơn khối lượng của proton chút ít. Neutron tự do có thời gian sống cỡ 10 đến 15 phút và sau đó nhanh chóng phân rã thành một proton, một điện tử (electron) và một phản nơtrino.

Hình ảnh minh họa nguyên tử heli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía
  • Vật lý hạt nhân
  • SCK.CEN Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Bỉ tại Mol, Bỉ

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hạt_nhân_nguyên_tử&oldid=68889713”

09:31:5121/05/2019

Nguyên tử là một trong những hạt có thành phần cấu tạo phức tạo, gồm hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó: hạt nhân gồm các hạt proton và notron, vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân

Vậy kích thước và khối lượng của nguyên tử là bao nhiêu? các thành phần cấu tạo nên nguyên tử là hạt nhân (gồm proton và nơtron) và lớp vỏ Electron có khối lượng và kích thước thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Thành phần cấu tạo của Nguyên tử

- Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ Electron, trong đó:

° Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

° Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

⇒ Như vậy, nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

II. Khối lượng và kích thước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử

1. Khối lượng của nguyên tử và các hạt proton, notron, electron.

• Khối lượng và điện tích của Proton, Nơtron và Electron được thể hiện ở bảng sau:

 Tên hạt

 Kí hiệu

 Khối lượng

 Điện tích          

 Proton

 P

 1,6726.10-27 (kg) ≈ 1u

 + 1,602.10-19C

 1+ (đơn vị điện tích)

 Notron

 N

 1,6748.10-27 (kg) ≈ 1u

 0

 Electron

 E

 9,1094.10-31 (kg) ≈ 0u

 - 1,602.10-19C

 1- (đơn vị điện tích)

• Đơn vị khối lượng nguyên tử: u

 1u =  khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 (kg) = 1,67.10-24 (g).

- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C

- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử: số p = số e

Khối lượng nguyên tử:

  m nguyên tử =  ∑mp + ∑mn +∑me

- Vì khối lượng của e không đáng kể nên:

 m nguyên tử =  ∑mp + ∑mn = m hạt nhân

2. Kích thước của nguyên tử

- Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là nm) hay angstrom (kí hiệu là

).

  1nm = 10-9m; 1

= 10-10m; 1nm =10

.

- Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m=  0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.

Kích thước hạt nhân: các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5nm.

⇒ Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử: Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

III. Bài tập về Cấu tạo nguyên tử

Bài 1 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

* Lời giải bài 1 trang 9 SGK hóa 10:

- Đáp án đúng: B. Proton và nơtron.

Bài 2 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

* Lời giải bài 2 trang 9 SGK hóa 10:

- Đáp án đúng: D. Electron, proton và nơtron.

Bài 3 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:

 A. 200m.    B. 300m.

 C. 600m.    D. 1200m.

* Lời giải bài 3 trang 9 SGK hóa 10:

- Đáp án đúng: C. 600m.

- Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.

- Đường kính nguyên tử: 6cm x 10.000 = 60.000(cm) = 600(m).

Bài 4 trang 9 SGK hóa 10: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron. .

* Lời giải bài 4 trang 9 SGK hóa 10:

- Ta có: me = 9,1094.10-31; mp = 1,6726.10-27; mn = 1,6748.10-27 nên:

- Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:

- Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron là:

Bài 5 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết Vhình cầu = (4/3)π.r3.

* Lời giải bài 5 trang 9 SGK hóa 10

a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)

 1u = 1,6605.10-24 g. (vì 1u = 1,6605. 10-27 kg )

 mZn = 65.1,6605.10-24 g = 107,9.10-24g.

b) m hạt nhân Zn = 65u = 107,9.10-24 gam.

 r hạt nhân Zn = 2.10-6nm = (2.10-6 x 10-7)cm = 2.10-13 cm.

Hy vọng với bài viết về thành phần cấu tạo của nguyên tử, kích thước và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử như Proton, Electron và Nơtron ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 10 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 10 Lý thuyết và Bài tập