Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

(1) Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu. Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

(2) Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động xã hội trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.

(3) Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch.

(4) Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch.

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyễn nhiễm (Hình từ Internet)

Để đảm bảo phòng chống bệnh truyền nhiễm thì nội dung phối hợp trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người phải như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT như sau:

Nội dung phối hợp trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người
1. Trao đổi các thông tin về ca bệnh, ổ dịch trên động vật hoặc trên người:
a) Các thông tin về trường hợp bệnh, ổ dịch trên động vật:
- Ngày phát hiện trường hợp bệnh, ổ dịch đầu tiên nghi ngờ mắc bệnh hoặc đã xác định mắc bệnh có thể lây sang người;
- Tên, loài động vật mắc bệnh;
- Địa điểm ghi nhận các trường hợp bệnh, ổ dịch trên động vật, số mắc, chết, số đàn lây nhiễm;
- Triệu chứng lâm sàng của động vật nghi ngờ hoặc xác định mắc bệnh lây truyền từ động vật sang người;
- Kết quả xét nghiệm: ngày xét nghiệm, phương pháp xét nghiệm, số mẫu xét nghiệm, số xét nghiệm dương tính, âm tính;
- Đặc điểm chăn nuôi động vật bị mắc bệnh;
- Các biện pháp phòng, chống đã triển khai;
- Đề xuất, kiến nghị các biện pháp giải quyết tiếp.
b) Các thông tin về trường hợp bệnh, ổ dịch trên người:
- Ngày khởi phát, ngày ghi nhận trường hợp bệnh, ổ dịch trên người đầu tiên bị nghi ngờ hoặc đã xác định là mắc bệnh lây truyền từ động vật sang người;
- Địa điểm, số trường hợp mắc, chết;
- Triệu chứng chính của các trường hợp mắc, chết;
- Kết quả xét nghiệm: ngày xét nghiệm, phương pháp xét nghiệm, số mẫu xét nghiệm, số xét nghiệm dương tính, âm tính;
- Các yếu tố nguy cơ;
- Các biện pháp phòng, chống đã triển khai;
- Đề xuất, kiến nghị các biện pháp giải quyết tiếp.
2. Chia sẻ mẫu bệnh phẩm:
a) Tất cả các mẫu bệnh phẩm của động vật nghi ngờ mắc bệnh có thể lây truyền sang người hoặc của người nghi ngờ mắc bệnh lây truyền từ động vật được thu thập trong quá trình giám sát, điều tra ổ dịch phải được cung cấp cho cơ quan thú y hoặc y tế khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan thú y hoặc y tế cùng cấp;
b) Thời gian thực hiện việc chia sẻ mẫu bệnh phẩm: trong vòng 48 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu.

Như vậy, để đảm bảo phòng chống bệnh truyền nhiễm thì nội dung phối hợp trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người phải tuân thủ đúng những nội dung như quy định trên.

Thời hạn trao đổi thông tin trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người là bao lâu?

Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT như sau:

Phương thức, thời hạn trao đổi thông tin trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người
1. Việc trao đổi thông tin trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người trong trường hợp đột xuất hoặc theo định kỳ phải được thực hiện bằng văn bản.
2. Trường hợp khẩn cấp có thể trao đổi trực tiếp, điện thoại, fax hoặc thư điện tử nhưng trong vòng 24 giờ kể từ khi phát hiện ca bệnh, ổ dịch ở người hoặc động vật nghi ngờ mắc bệnh lây truyền từ động vật sang người phải gửi văn bản theo Phụ lục 2 hoặc theo Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Việc trao đổi thông tin theo định kỳ tháng, quý, năm về tình hình bệnh lây truyền từ động vật sang người thực hiện theo Phụ lục 4 hoặc theo Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này.

Như vậy, trường hợp khẩn cấp có thể trao đổi trực tiếp, điện thoại, fax hoặc thư điện tử nhưng trong vòng 24 giờ kể từ khi phát hiện ca bệnh, ổ dịch ở người hoặc động vật nghi ngờ mắc bệnh lây truyền từ động vật sang người phải gửi văn bản theo Phụ lục 2 hoặc theo Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT.

Bộ Y tế cho biết Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh 2023- ngày 27/12 có chủ đề “Toàn dân, toàn xã hội tham gia phòng, chống dịch bệnh”...

Không chủ quan với COVID-19 17/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Theo ghi nhận mới nhất từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến ngày 24/11/2023, số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 trên toàn cầu tiếp tục giảm so với giai đoạn trước đó. Riêng vùng Tây Thái Bình dương đang là vùng duy nhất có số ca mắc tăng, trong đó, đáng lưu ý là các quốc gia Úc, New Zealand, Singapore, đảo Guam và Brunei Darussalam.

Dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết nặng cần nhập viện để tránh tử vong 16/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Các dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết nặng thường bắt đầu xuất hiện từ 3 - 7 ngày sau khi khởi phát bệnh. Những triệu chứng cảnh báo sốt xuất huyết nặng dưới đây có thể giúp bạn nhận biết và đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế kịp thời.

Biến chứng nguy hiểm của ho gà và cách phòng tránh 15/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Ho gà là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi khuẩn Bordetella pertussis xâm nhập vào đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nghiêm trọng cho trẻ sơ sinh, trẻ em và có thể có cả người lớn khi chưa có miễn dịch phòng bệnh.

Cách phân biệt sốt xuất huyết và sốt phát ban 15/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Sốt xuất huyết và sốt phát ban có dấu hiệu giống nhau. Tuy nhiên, sốt xuất huyết nếu không phát hiện kịp thời điều trị thì có thể dẫn tới những nguy hiểm cho tính mạng. Dưới đây là cách phân biệt sốt xuất huyết và sốt phát ban.

Cúm gia cầm lây sang người bằng cách nào, có cần xét nghiệm cúm không? 14/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Bệnh cúm gia cầm lây sang người là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus cúm gây ra. Bệnh lây qua đường hô hấp, qua tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc và sử dụng gia cầm ốm, chết do nhiễm cúm gia cầm.

Cập nhật mới nhất về dịch COVID-19 tại Việt Nam và các hoạt động đáp ứng của Bộ Y tế 13/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Tại Việt Nam, tình hình COVID-19 vẫn đang được kiểm soát; số mắc ghi nhận thấp, rải rác tại một số địa phương và phần lớn có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng; số nhập viện và số bệnh nhân nặng tại các cơ sở điều trị thấp...

Tay chân miệng có diễn biến bất thường, cha mẹ cần biết cách phòng ngừa bệnh hiệu quả 11/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Năm 2023, số ca mắc tay chân miệng tại phía Nam tăng giảm không theo chu kỳ các năm trước. Đến cuối tháng 11, bệnh có xu hướng giảm, nhưng số ca mắc vẫn cao hơn cùng kỳ năm 2022.

Bộ Y tế nhắc các tỉnh, thành ngăn chặn bệnh cúm gia cầm xâm nhập vào Việt Nam, lây nhiễm sang người 11/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Tại Việt Nam, dịch cúm trên gia cầm vẫn xảy ra rải rác tại các địa phương. Bên cạnh đó, thời tiết hiện nay đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển. Đồng thời, người dân có xu hướng tăng nuôi gia cầm để chuẩn bị phục vụ dịp Tết Nguyên đán năm 2024...

Phòng bệnh do phế cầu khuẩn hiệu quả nhờ quy tắc 6A 9/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Phế cầu khuẩn từ lâu được nhận định là loại vi khuẩn nguy hiểm, là "sát thủ giấu mặt" gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng cho sức khỏe con người. Mặc dù vậy, bệnh do phế cầu khuẩn có thể được phòng, chống hiệu quả nhờ vào 6 quy tắc, hay còn gọi là quy tắc 6A, trong đó quan trọng nhất là tiêm vaccine phòng bệnh từ sớm.

Bệnh cúm A/H5N1 trên gia cầm lây sang người như thế nào? 9/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Bệnh cúm gia cầm lây sang người có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp từ mức nhẹ đến mức nghiêm trọng. Bệnh tiến triển nhanh và có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Thời tiết hiện nay đang trong giai đoạn thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển, cần có các biện pháp phòng lây nhiễm.

Để trẻ không mắc virus tay chân miệng thể nặng, cha mẹ phải làm gì? 8/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Thông thường, bệnh tay chân miệng không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, với 90% trẻ ở thể nhẹ, trẻ có thể dần hồi phục sau từ 1 đến 2 tuần điều trị. Nhưng với chủng loại virus Enterovirus 71 (EV71), trẻ bị nhiễm có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh bạch hầu lây qua đường nào? Cách phòng tránh lây nhiễm 7/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm, hay gặp ở trẻ độ tuổi dưới 15. Bệnh dễ lây lan và thành dịch nếu không được tiêm chủng và tiêm mũi nhắc lại.

Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030 7/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Chủ đề của Tháng hành động phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 (từ ngày 10/11 đến 10/12) và Ngày thế giới phòng, chống HIV/AIDS (1/12) được chọn là: “Cộng đồng sáng tạo-Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030” nhằm mục tiêu tạo sự đồng thuận, đồng lòng, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương cũng như cộng đồng tiến tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh HIV/AIDS.

Lưu ý điều trị cho người mắc sốt xuất huyết trên nền đái tháo đường 7/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Người bệnh sốt xuất huyết trên nền đái tháo đường có nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm. Việc điều trị cần có phác đồ riêng và cần theo dõi chặt chẽ...

Ai nên tiêm phòng cúm, thời điểm nào trong năm cần tiêm phòng? 6/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Cúm mùa là bệnh nhiễm virus cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Bệnh cúm nguy hiểm là do tính lây lan nhanh và gây thành dịch.

9 BIẾN CHỨNG SỐT XUẤT HUYẾT THƯỜNG GẶP – CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? 6/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Biến chứng sốt xuất huyết rất nguy hiểm và diễn tiến rất khó lường, nếu không phát hiện và điều trị sớm, người bệnh sẽ có nguy cao đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng như: suy tim, suy thận, tràn dịch màng phổi, suy đa tạng, xuất huyết não…

TP.HCM: Gần 65% số ca tay chân miệng nhập viện có địa chỉ tại các tỉnh 5/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Số ca mắc bệnh TCM tại 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam cũng như tại Thành phố Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh đang có xu hướng giảm, nhưng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ năm 2022

Việt Nam đã giảm hơn 2/3 ca nhiễm mới và tử vong do AIDS so với 10 năm trước 4/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Việt Nam đã giảm hơn 2/3 số người nhiễm mới và số người tử vong do AIDS trong 10 năm qua. Tuy nhiên, HIV/AIDS đang có xu hướng trẻ hóa nhanh và đường lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, đặc biệt là nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam.

5 ghi nhớ để phòng ngừa bệnh tay chân miệng hiệu quả 4/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Bệnh tay chân miệng là bệnh thường gặp, xu hướng tăng cao trong những năm gần đây, đặc biệt là thời điểm giao mùa.

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ cần nhập viện ngay để tránh tử vong 3/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Mới đây bệnh nhi 2 tuổi ở Đắk Lắk đã tử vong vì bệnh tay chân miệng, điều này khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng. Vậy dấu hiệu nào cho thấy bệnh tay chân miệng cần phải nhập viện ngay?

Thành phố Hồ Chí Mính tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm 2023 3/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Sáng ngày 3/12, tại UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng, chống AIDS ngày 1/12.

Những triệu chứng điển hình của bệnh ĐẬU MÙA KHỈ 2/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Triệu chứng điển hình của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể, sưng hạch bạch huyết. Sau đó xuất hiện phát ban hoặc đi kèm phát ban, và có thể kéo dài 2-3 tuần.

Ngày Thế giới Phòng chống AIDS năm 2023: Hãy để cộng đồng dẫn đầu 1/12/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Trên thế giới, HIV vẫn là một vấn đề sức khỏe lớn ở cộng đồng. Cho đến nay, căn bệnh này đã cướp đi sinh mạng của 40,4 triệu người với tình trạng lây truyền liên tục ở tất cả các quốc gia. Một số quốc gia báo cáo xu hướng gia tăng số ca nhiễm mới trong khi trước đó đã giảm.

Ngày Thế giới phòng chống AIDS: Đánh dấu nhiều thành tựu và cảnh báo những thách thức mới 29/11/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Năm 2023 đánh dấu lần thứ 35 Ngày Thế giới phòng chống AIDS được tổ chức. Mặc dù công tác phòng, chống HIV/AIDS đã đạt được nhiều thành quả tích cực, giúp chúng ta hướng tới mục tiêu 2030. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Trẻ bị sốt xuất huyết khi nào cần đưa đến viện? Cách chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà 28/11/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Trẻ em bị sốt xuất huyết cũng có biểu hiện giống như người lớn, trẻ sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, đau cơ, khớp. Trẻ bị sốt xuất huyết có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây thì cần đưa trẻ đến viện ngay.

Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023. 27/11/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Chủ đề Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023, Việt Nam chọn chủ đề “Cộng đồng sáng tạo - Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030!”

Tại sao sốt xuất huyết gây đau nhức cơ thể dữ dội, làm thế nào để giảm đau? 24/11/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Sốt cao, đau nhức cơ thể, mệt mỏi... là những triệu chứng điển hình của sốt xuất huyết, đặc biệt trong mấy ngày đầu. Vậy có cách nào làm dịu cơn đau này?

TPHCM ghi nhận 74 ca đậu mùa khỉ, 73% dương tính với HIV 24/11/2023

Làm thế nào để phòng chống bệnh truyền nhiễm

Sau một thời gian dài không phát hiện ca bệnh, từ tháng 9/2023 đến nay, TPHCM liên tục ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.

Đâu là nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm dung?

(CTTĐTBP) - Đó là lấy phòng bệnh là chính, trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu; kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Bệnh truyền nhiễm triệu chứng gì đầu tiên?

Hầu hết đều có sốt và và sốt cũng là một trong những triệu chứng khởi phát của bệnh truyền nhiễm.

Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là gì?

2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm. 3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh.

Bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là gì?

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy ...