Loại nào sau đây không phải thực vật ôn đới năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Từ độ cao 1600 - 1700m trở xuống của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta nhiệt độ đã giảm và làm hạn chế quá trình phân giải chất hữu cơ, mùn được tích lũy, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua.

Loại nào sau đây không phải thực vật ôn đới năm 2024

Chọn: D.

Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta quá trình feralit ngừng trệ, hình thành đất mùn.

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất, nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền nhiệt đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Loại nào sau đây không phải thực vật ôn đới năm 2024
Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ

Khí hậu ôn đới mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng & khí hậu đới lạnh.

Đới Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm Hàn đới Arkhangelsk (65°B) -1 °C 539mm Ôn đới London (51°B) 11 °C 601mm Nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh (10°47'B) 27 °C 1931mm

Do vị trí trung gian nên thời tiết ôn đới thay đổi thất thường. Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp & sinh hoạt của con người, đặc biệt là những vùng sâu ở trong nội địa. Ở phía đông của Hoa Kỳ, mỗi khi có đợt khí nóng hay đợt khí lạnh tràn đến, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10 °C - 15 °C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm & ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết ôn đới luôn biến động, rất khó dự báo trước.

Loại nào sau đây không phải thực vật ôn đới năm 2024
Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh

Sự phân hóa của môi trường[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên nhiên ôn đới thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Môi trường ôn đới cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng & gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh & tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông:rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa nhiều. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng & khô, mùa đông ấm áp, mưa nhiều vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

- Nhóm cây ôn đới: bao gồm các loại cây trồng có nguồn gốc ở những vùng có khí hậu ôn đới (trên 40 độ vĩ bắc hoặc trên 40 độ vĩ nam).

Ví dụ: lúa mì, đậu Hà Lan, su hào, hành tây, lê,táo, lựu,...

- Nhóm cây nhiệt đới: bao gồm các loại cây trồng có nguồn gốc ở những vùng có

khí hậu nhiệt đới (nằm trong khoảng 23,4 độ vĩ bắc đến 23,4 độ vĩ nam).

Ví dụ: ngô, dưa chuột, cà chua, ối, điều, ca cao,...

- Nhóm cây á nhiệt đới: bao gồm các loại cây trồng có nguồn gốc ở những vùng có

khí hậu á nhiệt đới (nằm trong khoảng 23,5 - 40 độ vĩ bắc hoặc 23,5 -40 độ vĩ nam).

Ví dụ: đậu đỗ, dưa hấu, bầu, mía, chuối, bông,..

2. PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG THEO ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC

Có nhiều cách phân loại cây trồng dựa vào đặc tính sinh vật học như chu kỳ sống, khả

năng hoá gỗ của thân, số lá mầm,...

2.1. Phân loại cây trồng theo chu kỳ sống của cây

Khái niệm: Là khoảng thời gian tính từ khi hạt bắt đầu nảy mầm, trải qua quá trình sinh trưởng, phát triển đến khi cây trở nên già cỗi và chết.

Tùy thuộc vào chu kỳ sống của, cây trồng phân thành hai nhóm chính:

① Nhóm cây hàng năm: Có chu kỳ sống diễn ra trong một năm.

Ví dụ: lúa, cà chua, dưa chuột,...

② Nhóm cây lâu năm: Cây lâu năm có chu kỳ sống kéo dài nhiều năm. Những cây thân gỗ to thường có chu kỳ sống dài, có thể lên tới hàng trăm năm.

Ví dụ: nhãn, bưởi, sanh, si,...

2.2. Phân loại cây trồng theo khả năng hóa gỗ của thân

Tuỳ thuộc vào khả năng hoá gỗ của thân, các loại cây trồng được phân thành hai nhóm:

① Nhóm cây thân gỗ: Cây thân gỗ là cây có thân hóa gỗ, sống lâu năm, có kích thước

cây khác nhau tùy loài.

Ví dụ: nhãn, bưởi, bạch đàn,. . .

② Nhóm cây thân thảo: Cây thân thảo có thân không hoá gỗ, có chu kỳ sống một năm,

hai năm hoặc lâu năm. Cây thân thảo thường nhỏ và có chu kỳ sống ngắn hơn cây thân gỗ.

Ví dụ: ngô, đậu tương, hoa cúc,...

2.3. Phân loại cây trồng theo số lượng lá mầm

Tuỳ thuộc số lượng lá mầm, các loại cây trồng được phân thành hai nhóm:

① Nhóm cây một lá mầm: hành, tôi, tre,...

② Nhóm cây hai lá mầm: cam, xoài, lạc (đậu phộng),...

Em có biết: Cây vải tổ ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có tuổi đời hơn 200 năm. Ngày 08/01/2016, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Hà đã tổ chức lễ công bố quyết định của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận kỷ lục “Cây vải thiều lâu năm nhất Việt Nam" cho cây vải tố này.