Lời nói gió bay nghĩa là gì năm 2024

(TBKTSG) – Trong nhiều thông báo tuyển dụng những vị trí lãnh đạo của tập đoàn lớn, một trong những yêu cầu với người ứng tuyển là phải chú trọng đến chi tiết. Yêu cầu này không có nghĩa là các công ty mong có một ứng viên chuyên về quản lý vi mô cầm tay chỉ việc, mà là một người có cái nhìn bao quát, toàn diện và không bỏ sót những việc cần thiết để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến công việc.

Chú trọng đến chi tiết càng trở nên quan trọng hơn với lãnh đạo khi tham gia hoạt động truyền thông phát ngôn với báo chí, bởi những lời nói của lãnh đạo luôn được chú ý, đặc biệt là trong các tình huống mang tính sự kiện hoặc khủng hoảng. Tất nhiên, nhân vô thập toàn nên không thể mong đợi lãnh đạo luôn phát ngôn đúng. Dù có cỡ nguyên thủ cường quốc lớn cũng không tránh khỏi những lúc lỡ lời. Vấn đề là ở chỗ “lỡ lời” và “buông lời”. Lỡ lời có thể do cách chọn ngôn từ một cách không chủ ý nhưng buông lời là bình luận thiếu thận trọng mà không lường trước phản ứng từ công chúng bởi báo chí chính là kênh kết nối công chúng với quan chức.

Năm 2011, một quan chức Bộ Đường sắt Trung Quốc đã bị sa thải sau khi buông ra những câu trả lời báo chí bị cho là lấp liếm và duy ý chí đối với các chất vấn của phóng viên. Khi được hỏi về việc tại sao lại đem chôn các toa xe lửa sau một tai nạn đường sắt cao tốc gây ra cái chết của 40 hành khách và hơn 200 người bị thương, quan chức này đã nói: “Tình hình tại điểm cứu hộ rất phức tạp. Vì thế, lực lượng cứu hộ quyết định chôn các toa tàu để tiến hành công việc dễ dàng hơn. Cho dù các bạn có tin điều đó hay không thì tôi vẫn tin”. Câu nói này cùng câu chuyện liên quan đã trở thành một ví dụ điển hình trong các lớp học về chủ đề làm việc với truyền thông dành cho lãnh đạo cao cấp tại Học viện Đào tạo cán bộ ở Phố Đông, Thượng Hải.

Việc định lượng một số kinh phí lên tới hàng trăm triệu đô la là nhỏ hay lớn đôi khi có thể là một cảm nhận dựa trên hoàn cảnh cá nhân và cộng đồng, nhưng hiếm người nghĩ rằng con số đó chỉ là “một tí”, nhất là ở những quốc gia đang phát triển. Nguyên tắc cơ bản trong truyền thông vẫn luôn có giá trị: người cung cấp thông tin cần biết đối tượng nhận thông tin của mình là ai. Ấy vậy mà với tư cách đại diện chủ đầu tư, khi dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội) bị đội giá 339 triệu đô la Mỹ (tăng 62%) khiến dư luận bất bình, Cục trưởng Cục Đường sắt lại giãy nảy: “Điều chỉnh một tí đã rùm beng cả lên”. Việc ông cục trưởng này bị đình chỉ chức vụ, cho dù sau đó được Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải “đính chính” rằng “không chỉ là do phát ngôn thiếu trách nhiệm” mà còn vì “cả quá trình quản lý thực hiện đề án”, thì rõ ràng hậu quả của cái sự vạ miệng cũng đã xảy ra.

Ông bà ta hay nói “lời nói gió bay”. Câu nói này chưa bao giờ đúng như lúc này khi mà mỗi lời nói của những người có ảnh hưởng đều có thể được phát tán “bay” khắp nơi. Chỉ có điều là nó không bay đi mất tăm mất tích mà là sinh sôi và cắm rễ trong các trang báo mạng và các diễn đàn nhờ thuộc tính tương tác và lưu trữ của Internet. Vì vậy, nên chăng ngoài việc có tinh thần trách nhiệm cao với chi tiêu công, người lãnh đạo cũng nên chú trọng nhiều hơn đến chi tiết khi cung cấp thông tin cho công chúng.

Có hai người bạn đang dạo bước trên sa mạc. Trong chuyến đi dài, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt.

Không giữ được bình tĩnh, một người đã tát người bạn của mình. Người kia rất đau nhưng không nói gì. Anh chỉ lặng lẽ viết lên cát rằng: "Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi."

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và tắm mát.

Người bạn vừa bị tát do sơ ý bị trượt chân xuống một bãi lầy và ngày càng lún sâu xuống. Nhưng người bạn kia đã kịp thời cứu anh.

Ngay sau khi hồi phục, người bạn suýt chết đuối khắc lên tảng đá dòng chữ: "Hôm nay, bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi."

Người bạn kia hết sức ngạc nhiên bèn hỏi: "Tại sao khi tớ làm cậu đau, cậu lại viết lên cát còn bây giờ lại là một tảng đá?"

Và câu trả lời anh nhận được là: "Khi ai đó làm chúng ta đau đớn, chúng ta nên viết điều đó lên cát nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan những nỗi trách hờn.

Nhưng "Khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi."

Bài học rút ra được từ câu chuyện này là: Hãy học cách viết những nỗi đau lên cát và khắc tạc những niềm vui và hạnh phúc bạn tận hưởng trong cuộc đời lên tảng đá để mãi không phai!

Lấy cảm hứng từ câu chuyện ấy, Lee&Tee đã đưa đến cho các bạn một chương trình vô cùng ý nghĩa: Khắc tên lên sản phẩm túi Lee&Tee.

Với mong muốn là những sản phẩm của Lee&Tee không chỉ là một món quà, mà nó còn là cách để các bạn thể hiện và lưu giữ niềm vui, niềm hạnh phúc, những giá trị tình cảm mà bạn dành cho bạn bè và những người thân yêu. Bạn có thể khắc những lời yêu thương chưa dám nói, hay đơn giản chỉ là một lời chúc dễ thương cho bạn bè...

Không chỉ vậy, Khắc tên lên túi còn thể hiện phong cách riêng biệt, tạo nét độc đáo cho người mang túi. Chắc chắn là bất cứ ai khi nhận được món quà dễ thương như vậy thì sẽ cảm thấy rất vui và hạnh phúc đó.

Thật ý nghĩa phải không các bạn. Vậy nhanh nhanh đến cửa hàng Lee&Tee gần nhất để có những món quà ý nghĩa cho mình và những người thân yêu của bạn nhé.

Lời nói gió bay là gì?

“Lời hứa chẳng mất tiền mua/ Ta cứ hứa bừa để lợi cho ta”. Đó là quan niệm của một số người về hiện tượng hứa suông, hứa hão. Kiểu hứa này có thể có lợi cho người hứa nhưng hậu quả của nó thật khó lường.

Gió thoảng bên tai là gì?

(bóng) Người không tập trung được khi nghe ai nói.