Mẫu quy chế đánh giá hiệu quả công việc

pdf

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty CP Thương mại tổng hợp Kon Tum

26 0 0
pdf

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của lao động nông thôn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

8 0 0
pdf

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Xăng dầu Nam Tây Nguyên

26 0 1
QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH Logo KC24 Mã Số Lần sửa đổi Ngày hiệu lực Tổng số trang ĐGTT - QT 02 11/11/ 07 BẢNG THEO DÕI NHỮNG SỬA ĐỔI STT Ngày sửa đổi Trang sửa đổi Mục sửa đổi Biên soạn Nội dung sửa đổi Kiểm tra Ghi chú Phê duyệt Họ và tên Ký Ngày 1 1. MỤC ĐÍCH Quy trình đánh giá được xác lập nhằm đáp ứng các yêu cầu sau: Đánh giá mức độ hoàn thành công việc là cơ sở để xác định những đóng góp của cá nhân, tập thể vào thành tích chung của Công ty, trên cơ sở đó để Hội đồng lương của Công ty quyết định trả lương, nâng lương, trả thưởng, và các lợi ích và nghĩa vụ khác với từng cá nhân và tập thể. Đánh giá thành tích là cơ sở quan trọng để xây dựng hoặc lựa chọn các chương trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng và năng lực của cán bộ nhân viên, tạo ra môi trường và văn hoá làm việc trên nền tảng các yếu tố: tinh thần trách nhiệm, gắn bó lâu dài và chia sẻ lợi ích. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình này áp dụng cho toàn bộ Công ty. 3. ĐỊNH NGHĨA HĐQT : Hội đồng Quản trị TGĐ : Tổng Giám đốc CBNV : Cán bộ Nhân viên Phòng NS : Phòng Nhân sự Đơn vị : Phòng, Nhà máy, Đội 4. CHU KỲ ĐÁNH GIÁ Công tác đánh giá bám sát công tác xây dựng, giao và triển khai kế hoạch trên toàn công ty và tại từng đơn vị. Do vậy, đánh giá là hoạt động thường xuyên và liên tục. Đánh giá tổng kết nội bộ đơn vị được thực hiện định kỳ 3 tháng. Kết quả đánh giá được lưu tại đơn vị và báo cáo kết quả cho Ban lãnh đạo để theo dõi và điều chỉnh nếu thấy cần thiết. Đánh giá tổng kết trên toàn công ty được thực hiện định kỳ 6 tháng [theo Vụ]. Một năm đánh giá 02 Kỳ [Kỳ 1: từ ngày 1/11 đến ngày 30/04; Kỳ 2: từ ngày 1/05 đến ngày 30/10]. 5. ĐỐI TƯỢNG ĐÁNH GIÁ Đối tượng và người đánh giá được quy định như sau: Đối tượng đánh giá CBNV các phòng, đội môi trường, nhân viên VP HĐQT Trưởng phòng, đội trưởng đội môi trường, giám đốc nhà máy, tổ trưởng TĐH Người đánh giá Tự đánh giá, Trưởng phòng đánh giá lại và thống nhất, Ban TGĐ phê duyệt Tự đánh giá, Ban TGĐ đánh giá và thống nhất, Chủ tịch HĐQT phê duyệt 2 CBNV các nhà máy Trưởng trạm y tế, trưởng nhà khách, trưởng nhà văn hóa, hiệu trưởng Trợ lý CTHĐQT thường trực ISO, phụ trách văn phòng HĐQT CBNV nhà trẻ, trạm y tế, nhà khách, nhà văn hóa CBNV tổ tự động hóa Tự đánh giá, giám đốc đánh giá lại và thống nhất, Ban TGĐ phê duyệt. Tự đánh giá, trưởng phòng HCQT đánh giá lại và thống nhất, Ban TGĐ đánh giá lại và phê duyệt Tự đánh giá, Chủ tịch HĐQT đánh giá lại và phê duyệt Tự đánh giá, Trưởng đơn vị đánh giá và thống nhất, Trưởng phòng HCQT đánh giá lại, Ban TGĐ phê duyệt Tự đánh giá, tổ trưởng đánh giá, Ban TGĐ phê duyệt Trong quá trình đánh giá, người đánh giá có thể tham khảo ý kiến của những cá nhân và đơn vị về những công việc có liên quan đến người được đánh giá. 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá được áp dụng là phương pháp thang điểm. Theo đó, mức độ hoàn thành được đánh giá trên 5 cấp độ: 5- Tốt; 4 Khá; 3- Trung bình; 2- Yếu; 1- Kém. Dựa trên kết quả đánh giá sẽ phân loại hoàn thành nhiệm vụ thành 5 loại: A1: Hoàn thành tốt [>=4.5]; A2: Hoàn thành khá [>=4.0]; A3: Hoàn thành cơ bản [>=3.0]; B: Chưa hoàn thành [>=2.5]; C: Yếu [

Chủ Đề