Mô hình kinh tế thị trường Thụy Điển

Mô hình kinh tế thị trường Thụy Điển
ảnh minh hoạ

Kiểm soát chặt hơn việc rửa tiền: Chính phủ Thụy Điển ngày 19/6/2019 đã quyết định siết chặt hơn nữa các công cụ chống lại việc rửa tiền. Một trong những yêu cầu là Cơ quan Giám sát Tài chính Thụy Điển phải tăng cường hợp tác với Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) và các cơ quan giám sát khác. Theo Thứ trưởng Tài chính Per Bolun, trong cả hai trường hợp Ngân hàng Danske và Swedbank, có quá ít trao đổi thông tin giữa các nhà giám sát (regulators). Chính phủ cũng sẽ siết chặt các quy định về kiến thức khách hàng và đã quyết định các thành viên, kể cả các đại lý và các công ty sử dụng tiền ảo phải tích cực hành động chống lại nạn rửa tiền.

Triển vọng yếu về kinh tế ảnh hưởng đầu tư: Ngày 19/9/2019, Viện Nghiên cứu kinh tế quốc gia Thụy Điển cho biết, triển vọng yếu kém của nền kinh tế đã làm giảm đầu tư trong lĩnh vực chế tạo, đồng thời khách hàng cũng cảm thấy bi quan hơn về nền kinh tế. Trong khi đó, tỉ lệ thất nghiệp của Thụy Điển đã tăng lên 6,8% trong tháng 5/2019 so với 5,9% trong tháng 4/2019. Trước đó, các dự báo cho thấy tỉ lệ này ở mức 6,2%.

Lao động nước ngoài thúc đẩy tăng GDP: Năm 2018, Thụy Điển đã cấp 21.000 giấy phép lao động và khoảng 10.000 giấy phép gia hạn cho lao động nhập cư ngoài EU, số lượng cao kỷ lục tới lúc đó. Vấn đề cấp phép lao động luôn là đề tài thảo luận hàng đầu trong những năm gần đây. Đầu năm, Đảng Dân chủ xã hội đã đề xuất dừng hoàn toàn lao động nhập cư trong các ngành nghề mà Thụy Điển không thiếu lao động. Tuy nhiên, Đảng này vẫn phải tuân thủ thỏa thuận 73 điểm đạt được với Đảng Trung Tâm và Đảng Tự do. Trong một báo cáo do Liên đoàn các doanh nghiệp Thụy Điển chủ trì (thực hiện bởi công ty phân tích Damvad) cho thấy, lao động nước ngoài đóng góp làm cho GDP tăng 34 tỉ SEK. Doanh thu ở các công ty có thuê lao động nước ngoài tăng 64 tỉ SEK.  

Sụt giảm việc làm: Liên đoàn Thương mại Thụy Điển dự báo, khoảng 30.000 việc làm trong lĩnh vực bán lẻ sẽ bị mất trong thập kỷ tới do việc cạnh tranh toàn cầu và số hóa. Đồng thời, sự gia tăng thương mại điện tử sẽ tạo ra việc làm mới trong lĩnh vực này.  

Xuất khẩu của Thụy Điển: Theo số liệu của Cơ quan thống kê Thụy Điển và Cơ quan tín dụng xuất khẩu Thụy Điển (EKN), xuất khẩu của Thụy Điển gia tăng 334 tỉ SEK (khoảng 38 tỉ USD), tăng 32% trong vòng 5 năm qua. Trong đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới 250 nhân viên, đóng góp lớn hơn vào sự gia tăng trên ở tỉ lệ tăng 48%. Các doanh nghiệp nhỏ đặc biệt linh hoạt trong hoạt động xuất khẩu bởi họ cho rằng Thụy Điển là một thị trường rất nhỏ. Thị trường nội địa mà EU xây dựng nên và các thỏa thuận thương mại tự do của EU với hàng loạt nước có ý nghĩa rất lớn đối với các công ty của Thụy Điển. Theo Giám đốc khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Carl-Johan, các công ty lớn bị phụ thuộc vào các công ty nhỏ bởi họ là những người thầu phụ khi họ tiến ra nước ngoài. Trong 5 năm qua chứng kiến sự gia tăng nhảy vọt về số lượng các công ty xuất khẩu, từ 3.200 lên tận 32.697.  

Cắt giảm thuế đối với lương hưu: Mặc dù năm 2018 đã có đợt giảm thuế cho những người hưởng lương hưu, nhưng vẫn còn tới một nửa số người hưởng lương hưu trí phải trả thuế cao hơn người đang làm việc. Do đó, Chính phủ đã hướng tới việc xóa bỏ khoảng cách này vào năm 2020 dù cho ngân sách do liên đảng Ôn hòa và Dân chủ Thiên Chúa giáo không cho thực hiện kế hoạch này. Chính vì vậy, Chính phủ đã đưa ra đề xuất mới để lấy ý kiến các đảng, trong đó bao gồm các khoản cắt giảm đáng kể về thuế đối với một triệu người hưởng lương hưu. Chi phí để thực hiện đề xuất này là 4,3 tỉ SEK.

(Nguồn: ĐSQVN tại Thuỵ Điển)

nước vào nền kinh tế. Và mô hình kinh tế mới xuất hiện – mô hình kinh tế thịtrường hiện đại, hay còn gọi là nền kinh tế “hỗn hợp“. Đặc trưng cơ bản củakinh tế thị trường hiện đại là có “hai người“ tham gia điều tiết nền kinh tế, đólà thị trường điều tiết ở tầm vi mô, Nhà nước điều tiết ở tầm vĩ mô; có “haingười” thực hiện các hoạt động đầu tư là Nhà nước và tư nhân. Khó khăn lớnnhất trong kinh tế thị trường hiện đại là xác định giới hạn sự can thiệp, điềutiết giữa thị trường và Nhà nước với tính khoa học, khả thi trong những côngcụ mà Nhà nước sử dụng để điều tiết kinh tế. Vì giới hạn sự can thiệp và điềutiết của Nhà nước cũng như của thị trường ở những giai đoạn phát triển khácnhau của nền kinh tế không phải là bất biến. Trong khi đó, nếu Nhà nước canthiệp quá sâu, chính sách của Nhà nước không khoa học và thiếu khả thi thì sẽlàm triệt tiêu những ưu thế, những động lực của thị trường. Ngược lại, nếuNhà nước can thiệp không đủ liều lượng thì sẽ tạo điều kiện cho nhữngkhuyết tật của thị trường phát sinh tác động tiêu cực mạnh mẽ. Tương tự,trong lĩnh vực đầu tư, nếu kinh tế Nhà nước và phạm vi độc quyền của kinh tếNhà nước quá rộng, sẽ hạn chế tính năng động, sáng tạo và khả năng thu hútnguồn lực của kinh tế tư nhân. Ngược lại, nếu tiềm lực kinh tế của Nhà nướcquá yếu, cũng sẽ hạn chế hiệu quả can thiệp, điều tiết của Nhà nước khi cầnthiết và sự thiếu hụt hàng hóa công cộng sẽ trầm trọng.Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường trong lịch sử kinh tếthị trường nhân loại rất đa dạng, phong phú. Cụ thể có một số mô hình điểnhình sau:- Mô hình kinh tế thị trường Bắc Âu.- Mô hình kinh tế thị trường Nhật Bản.- Kinh tế thị trường ở các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á.- Kinh tế thị trường ở Trung Quốc.2.2. Sự giống nhau giữa kinh tế thị trường ở Thụy Điển và kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam.Cả hai mô hình kinh tế này đều mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản củanền kinh tế thị trường, cụ thể là:Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanh nghiệpkhông thể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị trường.Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết được mìnhlàm ăn hiệu quả không.12 Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanhnghiệp biểu hiện qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Thái độcư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng tìm kiếm lợi ích củamình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.Trong cơ chế thị trường, những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ vàsử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm như lao động, vốn,…về cơ bảnđược giải quyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tếđặc biệt là quy luật cung cầu.Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường; quyết địnhsự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tìm mọicách để thu hút thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương châm “kháchhàng là thượng đế”.Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hoá. Tiền tệtrở thành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất,tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Thông qua các quy luật kinh tế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nềnkinh tế thị trường luôn duy trì sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hànghoá, dịch vụ, hạn chế xảy ra khan hiếm hàng hoá.Đồng thời cũng mang đầy đủ những đặc trưng của nền kinh tế thị trườnghiện đại, đó là: Có sự thống nhất giữa mục tiêu Kinh tế với mục tiêu Chính trị- Xã hội.- Có sự quản lý của Nhà nước.- Có sự chi phối mạnh mẽ của phân công và hợp tác quốc tế trong sx và đờisống, tạo ra 1 nền KTTT mang tính quốc tế, vượt ra khỏi biên giới quốc giađộng và mở, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.2.3. Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường ở Thụy Điển và kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở Việt Nam.2.3.1. Kinh tế thị trường Thụy Điển.2.3.1.1. Đặc trưng.Mô hình kinh tế thị trường Bắc Âu có thể phân thành hai “nhánh”. Mộtnhánh là kinh tế thị trường “Xã hội phúc lợi“ và “kinh tế thị trường thươnglượng”. Ở Thụy Điển tồn tại kinh tế thị trường “ xã hội phúc lợi” từ nhữngnăm 30 của thế kỷ XX. Với các đặc trưng cơ bản:13 - Ra đời trong bối cảnh của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai và là kếtquả của sự thỏa hiệp giữa 4 trường phái lớn theo đuổi những chủ trương khácnhau về khôi phục nền kinh tế nước Đức thời hậu chiến.- Mô hình kinh tế thị trường xã hội là một dạng biến thể của mô hình kinh tế thịtrường tự do. Nhưng nó có nội dung thực chất là sự gắn kết trên cơ sở thịtrường một cách hợp lý giữa các mặt kinh tế - xã hội và chính trị.- Coi các thị trường chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ và coiluật pháp, nhà nước, đạo đức,... không hề kém quan trọng hơn so với các chínhsách kinh tế, tài chính.- Coi trọng vai trò điều tiết của nhà nước và phúc lợi xã hội.2.3.1.2. Chính sách thực hiện.Mô hình này được xây dựng dựa trên lý thuyết “Ngôi nhà chung cho mọingười“ của phái Xã hội-Dân chủ, mà đại diện là cựu Thủ tướng Thụy ĐiểnP.A.Hanson; xuất phát từ mục tiêu của “Chủ nghĩa xã hội chức năng“, vớikhẩu hiệu: ”bình đẳng, đảm bảo xã hội, hợp tác và sẵn sàng giúp đỡ“. Trongmô hình này, sự phát triển được thực hiện kết hợp hài hòa giữa mở rộng phúclợi xã hội với kinh tế thị trường tư nhân. Thực hiện mô hình này, Thụy Điểnđã đạt được những thành công nhất định, đưa Thụy Điển từ một trong nhữngnước nghèo nhất Châu Âu trở thành một trong những quốc gia giàu nhất Châulục này. Trong nền kinh tế, kinh doanh lớn tuy nằm trong tay một nhóm nhỏ,nhưng sự phân hóa giàu – nghèo đần dần được thu hẹp.Tuy vậy, việc giữ mức phúc lợi xã hội cao cho mọi công dân dần dần trởthành gánh nặng cho nền kinh tế; phúc lợi xã hội “nuốt“ mất 1/3 GNP; sựthiếu hụt ngân sách và cán cân thanh toán luôn trầm trọng; năng suất lao độngvà khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp giảm; lạm phát cao. Do đó,từ giữa những năm 70 đến những năm 90 (thế kỷ XX) nền kinh tế ngày càngtrở nên trì trệ. Do vậy, sau gần 50 năm thực hiện mô hình kinh tế thị trường“Xã hội phùc lợi“ với mức tiền lương cao và chế độ tiền lương mang tínhbình quân, đến những năm 90, Thụy Điển đã phải đặt mục tiêu giảm lạm phátlên trên mục tiêu đảm bảo toàn dụng công nhân; giảm thuế thu nhập từ 72%xuống còn 50%; tăng thuế gián thu; cắt giảm bớt các khoản trợ cấp phúc lợi;tư nhân hóa trong các lĩnh vực dịch vụ. Nghĩa là một số đặc trưng của môhình đã bị loại bỏ.2.3.2. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.14 2.3.2.1. Khái niệm.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ thốngkinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khaitại Việt Nam từ thập niên 1990.Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưacó nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích nguyên lý chung rằng, đó là mộtnền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyên nhân của tình trạng này là hệthống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Thêm vàođó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịpthực tiễn. Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạtđộng vẫn chưa có đầy đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và, mãi tới ngày 23 tháng 9 năm2008, Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hànhChương trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW.2.3.2.2. Đặc trưng.Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặctrưng sau:• Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thịtrường, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của nềnkinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các ngành trọngyếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được nhà nước quản lý. Các thônglệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được vận dụng một cách hợplý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.• Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tếtập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế. Đất đaithuộc sở hữu toàn dân.15 Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hộinhập kinh tế thành công.• Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theohiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn. Chú trọng phânphối lại qua phúc lợi xã hội. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiếnhành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảngcách phát triển giữa các địa phương. Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, côngbằng xã hội; công bằng xã hội được chú ý trong từng bước, từng chính sáchphát triển.• Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.• Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dânđược khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.2.3.2.3. Chính sách thực hiện.• Chủ trương khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong thực tếbằng việc thành lập hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn như các tậpđoàn kinh tế nhà nước, các tổng công ty 90, tổng công ty 91. Tuy nhiên, hiệnkhông ít doanh nghiệp nhà nước lớn này hoạt động không hiệu quả hoặcthua lỗ triền miên, dẫn tới yêu cầu phải tái cấu trúc và cổ phần hóa cácdoanhnghiệp này.• Với việc thực hiện chính sách này, nước ta tuy đã đạt được những thànhtựu quan trọng, nhưng nhìn chung chúng ta vẫn chưa thoát khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội, vẫn là một nước nghèo, kém phát triển, năng suất laođộng và tích luỹ còn thấp, kỹ thuật công nghệ lạc hậu. Việc chuyển dịch cơcấu còn chậm, lao động nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 75%, dân số vàviệc làm luôn là vấn đề gay gắt, đời sống của một bộ phận dân cư còn gặpkhó khăn, nhất là khu vực nông thôn và miền núi, cho đến nay, về cơ bản,cơ cấu kinh tế vẫn theo sự phân bổ tự nhiên, chưa có các giải pháp có hiệuquả để sớm hình thành các ngành, vùng kinh tế trọng điểm. Cơ sở hạ tầngyếu kém, hệ thống giao thông xuống cấp. Nền tài chính quốc gia còn yếuvà thất thoát, lãng phí lớn. Khả năng kiềm chế lạm phát chưa vững chắc.Ngân sách còn mất cân đối lớn giữa thu và chi. Kinh tế quốc dân chậmđược đổi mới, kinh tế tư nhân chưa được tháo gỡ những trở ngại cho sựphát triển, mặt khác thiếu hướng dẫn, quản lý. Tình trạng rối loạn trong sản•16 xuất kinh doanh và đời sống xã hội cũng như sự yếu kém và tệ quan liêu,tham nhũng trong bộ máy Nhà nước khá nghiêm trọng. Phân hóa giàunghèo trở nên sâu sắc trong hoàn cảnh tranh tối, tranh sáng.Cho đến nay, thị trường nước ta vẫn là thị trường sơ khai, còn những rốiloạn và nhiều yếu tố tự phát (mới chỉ có thị trường hàng hoá, còn thị trườngtiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động chưa hoặc mới ở dạng manhnha). thị trường tiền tệ và thị trường vốn vẫn tách biệt. Thị trường sức laođộng có phần chưa thoát khỏi chế độ biên chế, hoặc tự phát. Thị trường thiếuvà còn những rối loạn, cùng với tình trạng luật lệ Nhà nước vừa thiếu vừa bấthợp lý: còn những gò bó và cả những sơ hở, thủ tục hành chính phiền hà, nạntham nhũng tràn lan là môi trường bất lợi cho thị trường phát triển. Trong khiđó, để đánh giá mức độ phát triển của bất kì nền kinh tế nào, trước hết ngườita nhìn vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn. Tuy đã có định hướng để xâydựng một thị trường đồng bộ, nhưng trên thực tế chuyển biến rất chậm.Nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu nhất quán về chính sách, thể chế, nhất làtrong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đầu tư, thương mại, tỷ giá, lãi suất. Chúng tachủ trương xây dựng một thị trường thống nhất, thông suốt, nhanh chóng hoànhập với thị trường thế giới, song nhiều thủ tục hành chính phiền hà còn gâykhá nhiều cản trở. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trước hết là do hậuquả của cơ chế cũ để lại, từ những quan niệm giản đơn trong việc bố trí cơcấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cho đến việc duy ý chí trong việc hoạch định chínhsách kinh tế, đặt ý chí chủ quan vào đời sống kinh tế - xã hội không phù hợpvới lợi ích của quần chúng. Tuy có những bước tiến, nhưng về cơ bản cácchính sách kinh tế vĩ mô chưa theo kịp sự phát triển.Mặt khác phải thừa nhận một thực tế, đây là một sự chuyển đổi khá phứctạp, là quá trình mà độ dài phải tính bằng thập kỉ mới có thể đi vào quỹ đạo.Do đó không tránh khỏi thời kì đầu phải chấp nhận tình trạng thị trườngthiếu, rối loạn, tiêu cực, trong khi các nhân tố có sứ mệnh tạo trật tự là hệthống ngân hàng, tài chính, bộ máy nhà nước, doanh nghiệp lớn còn yếu kémvà tiêu cực, còn đang ở bước thích nghi.17 KẾT LUẬNNói tóm lại nền kinh tế thị trường là công cụ để phát triển kinh tế củamỗi quốc gia. Để đạt được những mục tiêu về kinh tế thì điều đặt ra cho mộtquốc gia là phải biết lựa chọn mô hình kinh tế thị trường và vận dụng nó saocho phù hợp với tình hình cũng như hoàn cảnh của nước mình.Tuy kinh tế thị trường ra đời từ thời kì tư bản chủ nghĩa, bên cạnh nhữngmặt tích cực nó còn biểu hiện mặt tiêu cực (mặt trái). Và chúng ta không thểđồng nhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản. Mô hình kinh tế thị trườnglà mô hình chung cho cả Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội. Muốn sửdụng nó một cách hiệu quả thì không chỉ phát huy những tác động tích cựcmà nó đem lại cho nền kinh tế, mà còn đòi hỏi phải biết hạn chế một cách tốiđa những mặt tiêu cực mà nó gây ra. Vì vậy khi một nền kinh tế áp dụng theomô hình kinh tế thị trường thì cần phải có sự kết hợp giữa sự tự điều tiết nềnkinh tế của thị trường và sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Điều đócó nghĩa là Nhà nước phải luôn quan tâm đến những yếu tố cấu thành nên cơchế thị trường: giá cả, cung cầu hàng hoá, cạnh tranh, tiền tệ và lợi nhuận vànhững quy luật của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ… Để từ đó có những biện phápchính sách phù hợp để điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triểnmột cách nhanh chóng và vững mạnh.Đối với nước ta, quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường tuy có hơimuộn nhưng nó cũng đem lại những thành tựu hết sức to lớn cho đất nướctrong việc phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta đã thấy được những hạn chếcủa mô hình kế hoạch hoá tập trung và cũng thấy được vai trò quan trọng củakinh tế thị trường đối với nền kinh tế. Điều quan trọng hơn cả là chúng ta đãchấp nhận nó - như một công cụ để phát triển, để đạt được những mục tiêucao hơn - đi lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta cũng đã định hướng cho nó đểphù hợp với chiến lược, phương hướng mà Đảng, Nhà nước đã chọn. Một nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có những cái chung của nềnkinh tế thị trường và nó cũng có những cái khác biệt so với nền kinh tế thịtrường của các nước khác. nó mang bản sắc riêng thể hiện đường lối lãnh đạo,cũng như chủ trương phát triển kinh tế của nước ta sao cho phù hợp vớinguyện vọng của quần chúng nhân dân cũng như xu hướng tất yếu hiện nay18 của thế giới.Tuy nền kinh tế thị trường Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành vàphát triển, đang còn gặp nhiều khó khăn nhưng chúng ta đều tin rằng với sựlãnh đạo của Đảng, sự điều tiết kinh tế của Nhà nước cũng như sự đoàn kết,thống nhất và quyết tâm của nhân dân ta nó sẽ phát triển lên một trình độ caovà sẽ là công cụ quan trọng để chúng ta hoàn thành quá trình đi lên Chủ nghĩaXã hội.19 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ giáo dục và đào tạo giáo trình Mác- Lênin 1997.2. Các Mác- Ăng ghen toàn tập, NXB CTQG HN 1995.3. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần VI.4. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần VIII.5. Nghị quyết đại hội IX.6. Thời báo kinh tế.7. Tạp chí kinh tế Việt Nam.20