Nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình tiếng anh

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình tiếng anh

Nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình tiếng anh

Trong môi trường giáo dục bậc cao, kỹ năng thuyết trình học thuật (academic presentation) là một phần không thể thiếu trong bất kỳ đề tài nghiên cứu nào. Khác với những bài thuyết trình thông thường, thuyết trình học thuật yêu cầu sự đầu tư tìm hiểu, vận dụng kiến thức và sử dụng từ ngữ khoa học để truyền tải những kết quả quan trọng trong nghiên cứu.

Vì nhiều yêu cầu cần phải lưu tâm, không ít người gặp khó khăn trong việc trình bày bài báo khoa học hay thuyết trình bài nghiên cứu, nhất là khi sử dụng một ngôn ngữ thứ hai như Tiếng Anh. Một số khó khăn có thể kể ra như cách lập luận chưa hợp lý, cách truyền tải cứng nhắc, khô khan và chưa làm nổi bật được kết quả và ý nghĩa của nghiên cứu.

Nhằm giúp đối tượng viên chức, học viên sau đại học và sinh viên có đam mê nghiên cứu có cơ hội cải thiện, phát triển kỹ năng thuyết trình học thuật, trình bày nghiên cứu bằng tiếng Anh, UEH English Zone và Khoa Ngoại ngữ tổ chức buổi tọa đàm ngôn ngữ trong khuôn khổ hoạt động định kỳ hàng tháng với chủ đề “Academic speaking: Power up your presentations” “Tiếng Anh học thuật: Cải thiện kỹ năng thuyết trình của bạn”. UEH English Zone nồng nhiệt chào đón sự đồng hành của Kirsten Reid, Cố vấn học tập cao cấp tại Phòng Hỗ trợ học thuật cho sinh viên tại Đại học Victoria Wellington, New Zealand.

📍 Hình thức:

Trực tuyến trên nền tảng Microsoft Teams

Livestream trên fanpage English Zone

 ⏰ Thời gian: 09h00 - 10h30, Thứ Sáu, ngày 14/01/2022

 🎟 Link đăng ký: https://forms.gle/QVeY3PC2c9TEnhqj6

Chương trình hứa hẹn sẽ cung cấp một số thông tin đáng quan tâm như:

  • Những bước cơ bản của bài thuyết trình học thuật hiệu quả;
  • Các yếu tố chính cần quan tâm trước khi chuẩn bị;
  • Cách để phát triển phong cách truyền đạt và lựa chọn từ ngữ phù hợp
  • Một số thông tin về thuyết trình học thuật trực tuyến. 

Thông tin diễn giả

Bà Kirsten Reid là Cố vấn học tập cao cấp tại Phòng Hỗ trợ học thuật cho sinh viên tại Đại học Victoria Wellington, New Zealand. Bà đã làm việc với các học viên sau đại học từ nhiều nền tảng ngôn ngữ khác nhau trong 16 năm qua, tập trung đến sự phát triển của kỹ năng viết và nói học thuật.

Lý lịch khoa học: https://www.wgtn.ac.nz/student-learning/about/staff/kirsten-reid

Nhanh tay đăng ký và trau dồi kỹ năng học thuật cùng với chuyên gia. Chương trình chỉ dành cho 100 lượt đăng ký đầu tiên.

Tọa đàm sẽ được livestream trên fanpage vào cùng khung giờ. Hẹn gặp lại vào lúc 09h00 - 10h30, Thứ Sáu, ngày 14/01/2022 trên Fanpage UEH English Zone nhé!

—–

 Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

📞Hotline: 028.7303.1976, ext.1002

✉️Email:

🌐Fanpage: https://www.facebook.com/UEH.EZ

Tin, ảnh: Phòng Chăm sóc và hỗ trợ người học

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với chính sách đổi mới và chính sách mở, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, kỹ năng thuyết trình, đặc biệt là kỹ năng thuyết trình tiếng Anh đóng một vai trò rất quan trọng. Kỹ năng thuyết trình hiệu quả là một phần của giao tiếp. Tất cả các kỹ năng thuyết trình giúp định hướng quan điểm và giải thích về những thành tựu một cách có hiệu quả nhất. Đó là lý do tại sao kỹ năng thuyết trình đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, sự nghiệp và trong kinh doanh. Mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra hiệu quả của việc sử dụng TED Talks như một công cụ học tập giúp học sinh năm nhất trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nâng cao kỹ năng thuyết trình tiếng Anh. Cách học tập này sử dụng các video của TED Talks làm tài liệu học tập để khuyến khích học sinh đạt được kết quả tốt hơn trong thuyết trình. Trong khi đó, nhằm tìm ra những khó khăn mà ảnh hưởng đến kỹ năng trình bày của học sinh và kết quả của việc sử dụng TED Talks để giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thuyết trình. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm nhất chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, trong cùng một nhóm tuổi 18-19 tuổi. Thông qua việc áp dụng phương pháp phân tích của sinh viên, nghiên cứu đã thu thập các lỗi thuyết trình mà sinh viên gặp phải và đề xuất các giải pháp để cải thiện các lỗi đó. Những phát hiện của nghiên cứu sẽ hữu ích cho sinh viên chuyên ngữ năm nhất tại Trường Đại học  Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nói riêng cũng như sinh viên chuyên ngành tiếng Anh nói chung.

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOTRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TI NGHIấN CU KHOA HC CP C S NM 2011 NÂNG CAO Kỹ NĂNG THUYếT TRìNH CHO SINH VIÊNTIếNG ANH THƯƠNG MạI NHằM ĐáP ứNG YÊU CầU CủA CáC NHà TUYểN DụNG Mã Số: T2011.21CHủ NHIệM Đề TàI: TS. PHM TH THANH THYHà NộI - 1/2013Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOTRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TI NGHIấN CU KHOA HC CP C S NM 2011NÂNG CAO Kỹ NĂNG THUYếT TRìNH CHO SINH VIÊN TIếNGANH THƯƠNG MạI NHằM ĐáP ứNG YÊU CầU CủA CáC NHà TUYểN DụNG Mã Số: T2011.21CHủ NHIệM Đề TàI: PHM TH THANH THY THNH VIấN : Trn Qunh Lờ (H Quc Gia HN)H Th Hng Sn (Khoa NNKT- KTQD)Trn Xuõn Bỏch (Sinh viờn HKTQD)Hà NộI - 1/2013BÁO CÁO GIẢI TRÌNH ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞTên đề tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINHVIÊN TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦACÁC NHÀ TUYỂN DỤNGI/ Những phần có chỉnh sửa:1. Tên đề tài: Sẽ giữa nguyên tên đề tài như đã đăng ký trong bản thuyếtminh. 2. Câu hỏi nghiên cứu: (1): Các công ty có nhu cầu về kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh nhưthế nào? (2) Khả năng sử dụng tiếng Anh để thuyết trình của sinh viên chuyênngành tiếng Anh Thương mại như thế nào?(3): Có những cách làm cụ thể nào để có thể thu hẹp khoảng cách giữatrình độ của sinh viên và đòi hỏi của nhà tuyển dụng thông qua giảng dạy kỹnăng thuyết trình bằng tiếng Anh cho sinh viên tiếng Anh thương mại?Sửa thành: 1. Yêu cầu của các công ty về kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh từphía nhân viên của mình như thế nào?2. Khả năng thuyết trình bằng tiếng Anh của sinh viên TATM đang họcvà đã tốt nghiệp như thế nào?3. Có những biện pháp nào để thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo và thựctế yêu cầu của các nhà tuyển dụng?3. Danh mục các công ty gửi phiếu điều tra được bổ sung vào báo cáo.4. Bổ sung phần thuyết minh về đối tượng và cách chọn mẫu phỏng vấn(các công ty). 5. Bổ sung phần thuyết minh về đối tượng và cách chọn mẫu phỏng vấn(sinh viên TATM)6. Bổ sung kết quả phỏng vấn (phụ lục 6) và bảng hỏi các nhà tuyểndụng vào phần phụ lục (phụ lục 1).7. Các chương mục được đánh số lại cho phù hợp với quy định.8. Bổ sung bảng giải thích thuật ngữ.9. Bổ sung phần phân tích kết quả khảo sát về đánh giá của những nhàtuyển dụng đối với năng lực giao tiếp và thuyết trình của sinh viên TATM.II/ Những phần giữ nguyên:1. Giữ nguyên cách trích dẫn và sử dụng tài liệu vì cách trích dẫn trongbài báo cáo áp dụng theo chuẩn của phong cách APA (AmericanPsychological Association).2. Một số chữ tiếng Anh trong các tên môn học, hoặc các chủ đề trongđề cương môn học để đảm bảo tính tương đương trong dịch thuật vì đề cươngcác môn học này được viết bằng tiếng Anh.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN********************THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀITên đề tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNGMã số: T2011.21Chủ nhiệm: Phạm Thị Thanh ThùyThời gian thực hiện: 1 nămCơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế quốc dânKẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC1. Các sản phẩm của đề tài- 01 báo cáo tổng hợp có dung lượng 80 trang.- 01 báo cáo tóm tắt có dung lượng 2 trang.- 01 hội thảo chuyên ngành cấp Trường (tháng 8/2011)- 01 tài liệu bổ trợ môn “Kỹ năng nói giao tiếp” cho sinh viên TATM- ĐH KTQDnăm thứ 3.- 05 bài tham dự Hội thảo khoa học quốc gia: o “Một số đóng góp để nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh giao tiếp đápứng nhu cầu của nhà tuyển dụng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học của trường ĐHHà Tĩnh “Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” tổ chc5/2012.o “The Effects of Peer Cooperation and Correction on Teaching WritingSkills for First Year Students”, kỷ yếu hội thảo khoa học của Trường ĐHTài Chínho “Project Work (PW)- A Catalyst for Teaching Presentation Skills for SeniorBusiness English Students to Meet the Labour Market Demand”, kỷ yếu hộithảo khoa học cấp trường “Đào tạo Ngoại Ngữ Đáp Ứng Nhu Cầu Của ThịTrường Lao Động” do Khoa NN Kinh tế chủ trì, tổ chức 10/2011.o “Đi tìm lời giải cho bài toán thiếu giảng viên dạy ngoại ngữ chuyên ngànhđáp ứng yêu cầu xã hội”, kỷ yếu hội thảo cấp trường “Đào tạo Ngoại NgữĐáp Ứng Nhu Cầu Của Thị Trường Lao Động” do Khoa NN Kinh tế chủtrì, tổ chức 10/2011.o “Applying Peer Learning in Teaching English for Academic Purposes(EAP) Writing Classes at National Economics University (NEU), kỷ yếuhội thảo cấp trường “Dạy và học Tiếng Anh Thương mại- Đổi mới và Sángkiến” do trường ĐH Ngoại thương tổ chức 11/2012. - 2 báo cáo khoa học BM: o Nhu cầu tuyển dụng của một số công ty trên địa bàn HN (Kết quả khảo sátcủa nhóm NC đề tài cấp cơ sở).o Thực trạng năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên TATM năm thứ4 (Kết quả khảo sát của nhóm NC đề tài cấp cơ sở).2. Những điểm mới trong các kết quả nghiên cứuTrên cơ sở phân tích thực trạng đào tạo hiện nay đặc biệt là đào tạo tiếng Anh, báocáo đã đưa ra một bức tranh khá đầy đủ về môi trường đào tạo tiếng Anh nói chung và đàotạo tiếng Anh giao tiếp, thuyết trình nói riêng trong trường ĐH Kinh tế Quốc dân hiện nay;về giáo trình cũng như những chủ đề nội dung được đề cập trong những giáo trình đangđược sử dụng, từ đó đưa ra những đánh giá những điểm mạnh, và những điểm mà nhữngcuốn giáo trình giảng dạy về giao tiếp và thuyết trình cần sửa đổi. Báo cáo cũng đưa ra những đánh giá về trình độ tiếng Anh của sinh viên TATM-ĐHKTQD đặc biệt trình độ tiếng Anh trong giao tiếp và thuyết trình từ góc độ tự đánh giá củanhững sinh viên TATM này và từ góc độ những nhà tuyển dụng. Từ góc độ tự đánh giá, báocáo đưa ra sự so sánh giữa thời gian trước khi sinh viên TATM tốt nghiệp với thời gian sau khitốt nghiệp và làm việc tại một số công ty, khách sạn, dự án để thấy được sự khác biệt về loạihình nghề nghiệp, mức lương thu nhập, thăng tiến giữa mong muốn, mơ ước của sinh viênTATM với thực tế trong môi trường đi làm. Từ góc độ đánh giá của những nhà tuyển dụng,báo cáo nêu lên những nhận xét của những nhà tuyển dụng, của những đồng nghiệp với sinhviên TATM tốt nghiệp về kỹ năng giao tiếp và thuyết trình của họ. Báo cáo cũng cung cấp những thông tin về yêu cầu của những nhà tuyển dụng về kỹnăng giao tiếp và thuyết trình đối với nhân viên của họ, để từ đó có được sự so sánh giữanăng lực thực tế của sinh viên TATM với những yêu cầu của các nhà tuyển dụng.Từ những thực tế và yêu cầu của những nhà tuyển dụng, tác giả của đề tài cũng đưara một số giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo với nhu cầu về kỹ năng giaotiếp và thuyết trình của những nhà tuyển dụng.3. Giá trị ứng dụng của các kết quả nghiên cứu- Cung cấp tài liệu tham khảo cho những người chịu trách nhiệm soạn thảo chươngtrình giảng dạy để từ đó có định hướng đưa những nội dung đáp ứng yêu cầu của nhữngnhà tuyển dụng vào chương trình giảng dạy. - Cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên TATM trong việc định hướng học tậpnhững kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội.- Cung cấp tài liệu tham khảo cho giảng dạy môn thuyết trình tiếng Anh.Ngày 29 tháng 1 năm 2013Chủ nhiệm đề tàiPhạm Thị Thanh ThùyMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁOTATM : Tiếng Anh Thương mạiBEI : (Business English Index)- chỉ số đo mức độ chuyên nghiệp trong việc sử dụng tiếng Anh kinh doanh trong môi trường làm việc.BE : Business English BÁO CÁO TÓM TẮTTên đề tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TIẾNGANH THƯƠNG MẠI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNGMột thực trạng đáng lo ngại hiện nay đó là rất nhiều sinh viên có học lực khágiỏi ra trường nhưng không tìm được việc làm như mong muốn chỉ vì một lý do đơngiản là không có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ trong môi trường công việc.Trong số những sinh viên may mắn tìm được việc làm sau khi ra trường thì phầnlớn trong số đó không làm đúng nghề mà mình được đào tạo cũng bởi trình độngoại ngữ kém. Một thực tế khác đó là phần lớn các nhà tuyển dụng không muốntuyển sinh viên mới tốt nghiệp vào các vị trí đòi hỏi khả năng thuyết trình bằngtiếng Anh cao bởi họ không muốn mạo hiểm gửi gắm những thương vụ của họ chonhững sinh viên không có những kỹ năng tiếng Anh nổi trội. Một số người chorằng, thực trạng đáng buồn nêu trên là do phương pháp đào tạo ở các trường phổthông và đặc biệt các trường đại học hiện nay chỉ đáp ứng được một phần các yêucầu của thị trường lao động trong việc đào tạo ngoại ngữ. Nhóm nghiên cứu chúngtôi sẽ đi tìm hiểu thực trạng trên và phần nào đưa ra lời giải để xóa dần khoảng cáchgiữa thực trạng đào tạo và yêu cầu của những nhà tuyển dụng. Nhóm nghiên cứu cốgắng tìm câu trả lời cho những câu hỏi như (1) Yêu cầu của các công ty về kỹ năngthuyết trình bằng tiếng Anh của nhân viên của mình như thế nào? (2) Khả năngthuyết trình bằng tiếng Anh của sinh viên TATM như thế nào dưới góc độ tự đánhgiá và đánh giá của những nhà tuyển dụng? (3) Có những biện pháp nào để thu hẹpkhoảng cách giữa đào tạo và thực tế yêu cầu của các nhà tuyển dụng? Nhóm nghiên cứu tiến hành đồng thời nhiều phương pháp: (1) phân tích cácmẩu quảng cáo để tìm hiểu về nhu cầu chung về ngoại ngữ của các công ty trên thịtrường lao động; (2) phát bảng hỏi những sinh viên TATM đang học trong các khóahọc về giao tiếp và thuyết trình; (3) phát bảng hỏi những sinh viên TATM mới ratrường để tìm hiểu những mong muốn của họ trước khi học các khóa học về giao tiếpvà thuyết trình cũng như thực tế công việc họ đang làm; (4) quan sát các buổi thuyếttrình của một số sinh viên TATM đã tốt nghiệp trong các buổi thuyết trình bằng tiếngAnh của họ tại công ty họ đang làm việc; (5) phỏng vấn sâu một số nhà tuyển dụngđể hiểu sâu hơn những yêu cầu của họ về tiếng Anh đối với những sinh viên TATMđã tốt nghiệp và đang làm việc tại một số công ty. Kết quả thu được từ việc áp dụngnhững phương pháp nêu trên sẽ được phân tích kỹ lưỡng trong báo cáo này.11BÁO CÁO CHÍNHTên đề tài: NÂNG CAO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TIẾNGANH THƯƠNG MẠI NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNGI/ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANHTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà giáo dục (bên cung) thường cốgắng giới thiệu những chương trình của mình là “đào tạo theo nhu cầu của xã hội”,“đào tạo theo xu thế xã hội”, nhằm tạo ra những “sản phẩm” có thể đáp ứng ngaylập tức các nhu cầu của bên “tiêu thụ”. Nhưng ở một góc độ khác, các nhà tuyểndụng (bên cầu) thì vẫn không ngớt phàn nàn về năng lực của sinh viên mới ratrường khi họ tuyển dụng nhân viên (Dũng 2005). Nếu nhìn vào chỉ số BEI(Business English Index)- chỉ số đo mức độ chuyên nghiệp trong việc sử dụng tiếngAnh kinh doanh trong môi trường làm việc ở các nơi trên thế giới, thì tuy chỉ sốBEI của người lao động Việt nam tương đối cao (4.55) so với một số nước (Brazil2.95; Nga 3.60; Trung Quốc 4.44), người lao động Việt nam vẫn bị nhận xét là cóphản ứng còn rất thấp trong giao tiếp khi sử dụng tiếng Anh.Vậy làm thế nào để thuhẹp khoảng cách giữa nhu cầu của bên tuyển dụng và khả năng của sinh viên mới ratrường để “cung” gặp được “cầu”?Nguyên cứu này sẽ không có tham vọng đi tìm câu trả lời cho tất cả vấn đềnày, mà sẽ chỉ tập trung tìm hiểu sâu hơn về một khía cạnh của vấn đề: yêu cầu vềtiếng Anh giao tiếp và thuyết trình của những nhà tuyển dụng đối với sinh viên mớira trường trong một số công ty trên địa bàn Hà nội và xem xét khả năng đáp ứngcủa sinh viên cụ thể là sinh viên tiếng Anh thương mại (TATM)- Trường Đại họcKinh tế Quốc dân sau khi theo học một số chương trình dạy nói và thuyết trìnhtrong trường, để từ đó đưa ra một số gợi ý để xóa dần khoảng cách này.I.1. Môi trường đào tạoKỹ năng nói cơ bản được phân bổ giảng dạy trong 4 học kỳ với tổng số 9 đơnvị học trình (2-2-2-3). Mục tiêu của giai đoạn đào tạo kỹ năng nói cơ bản là nângcao và biết sử dụng tiếng Anh có hiệu quả trong các tình huống giao tiếp và về mộtsố chủ điểm thông thường. Đây là khối lượng tiếng Anh nằm trong khối lượng kiến12thức chung cơ bản tiến tới mở rộng và nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hànhtiếng. Thông qua hoạt động học tập, sinh viên cần phát triển được các phẩm chấtcần thiết như khả năng tự học, tự tìm hiểu kiến thức, biết chia sẻ với người khác. Mục tiêu cụ thể của quá trình đào tạo kỹ năng nói này là: (1) Củng cố kiếnthức và kỹ năng thực hành tiếng cơ bản, nâng cao và mở rộng các kiến thức ngônngữ và các kỹ năng thực hành tiếng ở cấp độ trước trung cấp (Pre- intermediateLevel). (2) Sinh viên sẽ được trang bị vốn kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, ngữ âmvà kỹ năng Nói theo một hệ thống chủ điểm gắn liền với hoạt động sinh hoạtthường nhật (xã hội, tự nhiên, văn hoá, kinh tế và môi trường.); (3) Hình thành vàphát triển khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong giao tiếp cũng như khả năngnghiên cứu khoa học cho sinh viên trong khi học và sau khi tốt nghiệp.Trình độ kiến thức về tiếng Anh của sinh viên đạt được sau học phần TiếngAnh 1 là cấp độ trước trung cấp. Sinh viên ở trình độ này có khả năng giao tiếp hiệuquả trong hầu hết tình huống thông thường với người bản ngữ và người nước ngoàinói tiếng Anh. Sinh viên có khả năng hiểu những thông báo ở nơi công cộng, hiểunội dung các bài viết và sử dụng các cấu trúc để diễn đạt các khái niệm về khônggian, thời gian , hiểu được thông tin giao tiếp với người bản địa. Sinh viên có khảnăng viết để trao đổi thông tin, tường thuật các sự kiện, miêu tả người, vật, tả cảnh,và diễn đạt, biểu lộ ý kiến, nhận định đối với các tình huống, sự việc, bày tỏ thái độ,tình cảm cá nhân…Sinh viên có khả năng vận dụng từ, ngữ và cấu trúc phù hợp vàchính xác trong các tình huống giao tiếp thông thường. Sinh viên có khả năng nghehiểu các thông điệp, thông báo công cộng, thông báo về các số liệu, sự kiện nhưthông tin về thời gian, ngày tháng, nghe và hiểu nội dung các cuộc hội thoại thôngthường và hiểu được thái độ và ý định chính của người nói. Sinh viên có khả năngtự diễn đạt để thực hiện các chức năng ngôn ngữ ở các tình huống hội thoại như gọiđiện thoại, thu xếp hẹn gặp, đặt mua hàng, đặt phòng khách sạn, có khả năng đặtcâu hỏi, hiểu và trả lời câu hỏi, có khả năng tham gia các tình huống hội thoại thôngthường và diễn đạt cảm xúc của mình.Trong số các kỹ năng cần cho công việc được tâp trung đào tào trong chươngtrình này, kỹ năng thuyết trình được đánh giá là kỹ năng thiết yếu nhất trong công13việc. Kỹ năng thuyết trình sẽ quyết định tới sự thành bại trong nghề nghiệp tươnglại của các ứng viên đặc biệt là các nghề liên quan tới việc nói trước công chúng.Theo Euromonitor, 2012, những người lao động biết tiếng Anh giao tiếp có thểkiếm được một khoản lương cao hơn 3 lần so với những người lao động không biếttiếng Anh. Theo các nghiên cứu khác của Chiswick, B. (1986); Coleman (2009),tiếng Anh giao tiếp là công cụ giúp người lao động tìm được việc làm tốt hơn, giúpngười phụ nữ tham gia làm việc trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học kỹ thuật, dulịch. Tiếng Anh trở thành vấn đề sống còn trong môi trường lao động. Vì lý do đó,sinh viên TATM được tạo nhiều cơ hội học tập, ứng dụng kỹ năng thuyết trình vàocác hoạt động trên lớp được mô phỏng trong môi trường làm việc.Một phần trong chương trình học là kỹ năng thực hành nói trong môi trườnghọc thuật. Kỹ năng này được dạy trong 15 tuần, với các nội dung liên quan tới kỹnăng truyền đạt thông tin và luyện tập thuyết trình. Tài liệu được sử dụng trongchương trình học rất đa dạng, bao gồm các slides do giáo viên đảm nhiệm giảng dạysoạn thảo nhằm cung cấp cho học viên những kỹ năng thuyết trình cơ bản. Bên cạnhđó các video clips phục vụ riêng cho việc giảng dạy thuyết trình cũng được lồngghép sử dụng trong chương trình học nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìnthực tế về việc thuyết trình trong môi trường học thuật. Giáo viên còn sử dụng cáctrích đoạn video do sinh viên Việt nam đã học chương trình thuyết trình trướctrong các bài giảng để sinh viên phân tích điểm tốt, điểm cần sửa đổi trong cácvideo đó, từ đó sinh viên học tìm được câu trả lời thế nào là một bài thuyết trìnhhay. Các kỳ học nói và kỳ học thuyết trình trong môi trường học thuật chỉ là mộtsự chuẩn bị cho sinh viên thực hành thuyết trình trên lớp trong các chương trìnhhọc tiếng Anh chuyên ngành trong năm thứ 3 và 4 của chương trình đào tạo cửnhân Tiếng Anh Thương mại như các môn marketing, tiếng Anh quản trị kinhdoanh, tiếng Anh tài chính ngân hàng, tiếng Anh quản trị quốc tế cũng như cácmôn văn hóa các nước nói tiếng Anh, lý thuyết từ vựng học. Tất cả các hoạt độngtrong các kỳ học dạy nói, dạy thuyết trình hay các giờ thực tập trong các mônchuyên ngành sẽ là sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho sinh viên làm việc trong môi trườngcông việc sau khi tốt nghiệp sau này.14Trong bài nghiên cứu này chúng tôi chỉ nghiên cứu tình hình học kỹ năngthuyết trình của sinh viên năm thứ 3 và thứ 4 tiếng Anh Thương mại để từ đó hiểuđược điểm mạnh, điểm yếu của sinh viên để từ đó đưa ra những cách thức tăngcường điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của sinh viên trong kỹ năng thuyết trình. I.2. Giáo trình đào tạo kỹ năng giao tiếp và thuyết trìnhI.2.1. Nội dung và kỹ năng rèn luyệnCác sách tiếng Anh được sử dụng trong khóa học nâng cao kỹ năng giao tiếpvà thuyết trình cho sinh viên nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lễnghi trong xã hội, trong kinh doanh, cuộc sống đời thường, các phong tục tập quán,các vấn đề xã hội, tự nhiên và các tình huống giao tiếp trong môi trường kinhdoanh. Cụ thể, trong học kỳ đầu, sinh viên TATM được học các giờ học luyện kỹnăng giao tiếp nói 1 (speaking 1). Trong những giờ học này, sinh viên được cungcấp những thông tin cơ bản về những hiện tượng tự nhiên, xã hội, lễ nghi… để từ đósinh viên có cơ hội được sử dụng những vốn từ vựng liên quan tới những chủ đề đónói về bản thân mình, miêu tả về vẻ mặt và đặc điểm của một người (appearanceand characteristics), các hoạt động lúc rảnh rỗi (leisure activities); lối sống (lifestyle); gia đình mình (your home and house), trường lớp nơi mình đang học (yourschool and classmates); nghề nghiệp (job and duties); thời tiết (weather andclimates); thức ăn đồ uống (food and drinks); giao thông (traffic); kỳ nghỉ(holidays). các cách xử lý các tình huống khó khăn khi gặp phải… Học kỳ đầu nàysinh viên được làm quen với kỹ năng độc thoại về một chủ đề có sẵn trong mộtkhoảng thời gian giới hạn. Việc vận dụng những từ vựng trong các chủ đề vào cáctình huống mà giáo viên đưa ra cũng như các câu hỏi bất ngờ trên lớp tạo điều kiệnđể sinh viên sử dụng từ vựng “sống động” (life language) trong giao tiếp.Sang học kỳ 2, sinh viên TATM vẫn được cung cấp những chủ đề liên quantới các vấn đề về tự nhiên, xã hội, nhưng chuyên sâu hơn như các sáng kiến mới(great ideas); các mối đe dọa tới môi trường (threats to our environment); giải phápbảo vệ môi trường (saving our environment); các sự kiện đang diễn ra (currentevents); an toàn (safety); lịch sử (history); nghệ thuật và giải trí (art and15entertainment); hài hước (comedy); bí ẩn (misteries); danh tiếng (fame); khoa họccông nghệ (scientific technology). Nhưng trong học kỳ 2 này, sinh viên TATMđược rèn luyện những kỹ năng giao tiếp mang tính hàn lâm hơn nhằm thực hiện quátrình giao tiếp thành công hơn như kỹ năng chỉ dẫn thông tin cho người khác(giving instructions); kỹ năng nhận xét (giving comments); kỹ năng thể hiện sự lolắng, quan tâm (Expressing anxiety and worries); kỹ năng thể hiện sự cam kết trướcmột hành động (Expressing commitments); kỹ năng báo cáo thông tin (reportingnews); kỹ năng đưa ra dự đoán (expressing predictions); kỹ năng thể hiện sự ngạcnhiên (expressing surprise); kỹ năng đưa ra một lời cảnh báo (expressing a warning)… Đây là những kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống. Sở hữu những kỹ năng nàysẽ giúp cho sinh viên tự tin, chủ động hơn trong giao tiếp hàng ngày và trong côngviệc sau này. Những tình huống được giáo viên đưa ra trong hoạt động trên lớp tạothuận lợi cho sinh viên làm việc theo cặp hoặc theo nhóm, từ đó sinh viên có thểquen với việc trình bày một vấn đề cho người khác, tiếp lời trong giao tiếp (thể hiệnsự quan tâm khi người khác nói chuyện) và trả lời những câu hỏi liên quan tới chủđề đó bằng tiếng Anh.Các chủ đề mà sinh viên TATM được cung cấp trong học kỳ 3 học về kỹ năngthuyết trình liên quan tới các vấn đề về xã hội và tới kinh doanh như công việc(work); tổ chức doanh nghiệp (corporate organization); tiền (money); ngôn ngữ(language); chất lượng (quality); môi trường (environment); văn hóa (culture); lãnhđạo (leadership); toàn cầu hóa (globalization); đổi mới (innovation). Các chủ đề nàycung cấp cho sinh viên TATM một bức tranh toàn cảnh về văn hóa, xã hội, kinh tếvới cách diễn đạt bằng ngôn ngữ tiếng Anh. Bên cạnh các chủ đề này, sinh viênTATM còn được cung cấp các tình huống xử lý với những thông tin thực về mộtcông ty đang hoạt động trong nước hoặc trên thế giới, để từ đó sinh viên hiểu đượchoạt động kinh doanh của công ty đó, các vấn đề mà công ty đang mắc phải. Nhờnhững tình huống xử lý thực này, sinh viên TATM có cơ hội được rèn luyện kỹnăng trình bày những giải pháp thực tháo gỡ cho những vấn đề mà các công ty nàyđang mắc phải trong một môi trường thực. Học kỳ 3 tạo điều kiện cho sinh viênTATM được rèn luyện các kỹ năng về hoạt động cặp và hoạt động nhóm. Sinh viên16TATM được rèn luyện kỹ năng kiểm soát thời gian khi trình bày, kỹ năng thuyếtphục người khác về một vấn đề cho trước và kỹ năng tổng kết nội dung thảo luậntrong một thời gian nhất định.Học kỳ 4 của năm thứ 2. Lúc này trình độ tiếng Anh của sinh viên TATM đãđạt trình độ trên trung cấp (upper-intermediate). Chủ đề của học kỳ này xoay quanhhoạt động họp (meeting) và đàm phán thương mại (business negotiations). Sinhviên TATM được rèn luyện các kỹ năng về mở màn cuộc họp (opening a meeting);các nguyên tắc tham gia một cuộc họp (principles to participate a meeting); kỹ năngdẫn dắt một cuộc họp (leading a meeting); các kỹ năng đàm phán; các loại phươngtiện đàm phán; ngôn ngữ trong đàm phán…Trong học kỳ này, sinh viên TATMthực sự được đắm mình trong một môi trường kinh doanh nơi các tình huống và cácthông tin thương mại thay đổi, diễn biến khó đoán biết. Học kỳ này giúp cho sinhviên TATM học được các kỹ năng xử lý các tình huống kinh doanh mau lẹ, khônkhéo trong một môi trường tiếng Anh cao cấp.Sang học kỳ 5, sinh viên TATM được học kỹ năng thuyết trình trong môitrường tiếng Anh học thuật (EAP). Sinh viên được cung cấp lý thuyết về cáchthuyết trình như các cách mở đầu một buổi thuyết trình, kỹ năng phát triển bàithuyết trình, ngôn ngữ thuyết trình phù hợp với những đối tượng phù hợp, kỹ năngkết thúc bài thuyết trình, kỹ năng xử lý trôi chảy các câu hỏi trong buổi thuyết trìnhhoặc sau buổi thuyết trình. Sinh viên TATM cũng được thực hành sau mỗi phần lýthuyết cùng với nhóm của mình, do đó sinh viên TATM được áp dụng ngay nhữngphần lý thuyết vừa học vào bài thuyết trình ngắn 5-10’ của mình dưới sự chứng kiếnvà nhận xét của những sinh viên khác và của giáo viên. Giáo trình trong cách học kỳ này đều được tổng hợp và chọn lựa từ các sáchgiảng dạy kỹ năng giao tiếp và thuyết trình được viết bởi người bản ngữ, do đóngôn ngữ được sử dụng trong giáo trình là ngôn ngữ chuẩn, được cập nhật. Bêncạnh đó, giáo viên giảng dạy các kỹ năng này còn cung cấp cho sinh viên những bàiđọc trên mạng phù hợp với trình độ, nội dung và phong cách học của sinh viên, dođó sinh viên cũng đồng thời được cung cấp những thông tin mới mẻ trên thế giới.17I.2.2. Bố cục của giáo trìnhGiáo trình được bố cục thống nhất trong toàn bộ 4 học kỳ. Đầu mỗi cuốn giáotrình là tóm tắt toàn bộ nội dung sẽ được giảng dạy, những kỹ năng mà sinh viên sẽđược phát triển, phần tài liệu giáo trình cũng như tài liệu tham khảo sẽ được sửdụng trong quá trình giảng dạy.Tuy bộ giáo trình này là tập bài giảng được tổng hợp từ các sách dạy giao tiếpkhác nhau nhưng tài liệu được lựa chọn đều do các tác giả bản ngữ viết, do đó ngônngữ tiếng Anh trong giáo trình là tiếng Anh chuẩn. Bộ giáo trình được chia thànhcác phần như sau: phần 1 cung cấp cho sinh viên vốn từ vựng cơ bản liên quan tớichủ đề để sinh viên có thể vận dụng những từ vựng đó vào thảo luận những câu hỏiđơn giản do giáo viên đưa ra về các vấn đề liên quan tới thông tin cá nhân, đời sống.Phần từ vựng được thiết kế với các dạng bài tập nhỏ, giúp sinh viên học từ vựngmột cách nhẹ nhàng thông qua việc làm các bài tập nhỏ này. Sau phần từ vựng làphần bài đọc- cung cấp cho sinh viên thông tin cần thiết để sinh viên có thể sử dụngnhững nội dung đó làm cứ liệu, trích dẫn khi thảo luận, và phần bài đọc này còngiúp sinh viên biết cách sử dụng từ vựng vừa học trong một văn cảnh thực- tránhcho việc sử dụng từ vựng “chay”- học từ từ điển mà không hiểu về nghĩa cũng nhưcách dùng của các từ vựng đó. Sau mỗi bài đọc là phần tình huống hoặc các câu hỏigiúp cho sinh viên được sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh có nghĩa và có thể vậndụng thông tin trong bài đọc để phát triển quá trình giao tiếp của mình. Các câu hỏitrong phần này được xây dựng từ dễ (vì mục đích chính của bài đọc là giúp sinhviên có thể lấy thông tin trong bài đọc để nói) đến khó (sinh viên phải phân tích vàbổ sung thêm ý kiến cá nhân của mình để trả lời các câu hỏi được đưa ra này).Trong bài còn có các bức tranh minh họa để làm cho cuốn sách sinh động hơn.I.2.3. Đánh giáVề bố cục, các cuốn giáo trình được trình bày rất hệ thống và thống nhất trongtoàn bộ 4 cuốn giáo trình. Các bài đọc cung cấp nội dung từ dễ đến khó, từ chungchung tới hàn lâm. Độ khó của các học phần sau (3-4) ngày càng cao và nội dungcũng như từ vựng càng phức tạp. Nội dung của học phần 4 chỉ chuyên sâu vào chủđề họp hành và đàm phán nên thông tin rất tập trung và rất thiết yếu cho sinh viênsử dụng sau này trong môi trường nghề nghiệp. 18Tuy giáo trình chỉ chuyên về rèn luyện cho sinh viên kỹ năng giao tiếp vàthuyết trình, nhưng nội dung bài đọc có ý nghĩa hỗ trợ rất cao trong việc cung cấpcho sinh viên vốn từ vựng và kiến thức cập nhật nhằm giúp họ phát triển được nộidung giao tiếp sâu. Tuy phần giáo trình không nhằm dạy cho sinh viên về ngữ pháp,nhưng thông qua bài đọc và một số bài tập ngắn, sinh viên sẽ phần nào được củngcố thêm vốn ngữ pháp của họ.Đứng về phía nhà tuyển dụng, chúng tôi thấy các cuốn giáo trình giảng dạy vềkỹ năng giao tiếp và thuyết trình này chưa thực sự cung cấp cho sinh viên vốn từvựng và chủ đề về thương mại, kinh tế- đây chính là điều mà sinh viên TATM kháyếu khi ra làm việc thực sự. Tất nhiên không thể cung cấp cho sinh viên tất cả cácvốn từ vựng về các lĩnh vực liên quan tới nghề nghiệp của họ sau này, do đó, giáotrình cần gợi ý những chủ đề khác nhau để sinh viên luyện tập giao tiếp với các chủđể đó để từ đó sinh viên phải xây dựng vốn từ vựng cho riêng mình. Các kỹ năngđược xây dựng trong các học phần như trao đổi cặp, thảo luận nhóm, dẫn các cuộchọp, phát triển và kiểm soát thảo luận trong cuộc họp … là những kỹ năng thực sựcần thiết cho sinh viên sau này trong môi trường công việc. Tuy nhiên những điều màsinh viên TATM được sử dụng và thảo luận trên lớp chỉ mang tính chất “mô phỏng”,những tình huống được dựng lên nhằm phục vụ cho mục đích giảng dạy kỹ năng giaotiếp mà thôi. Do đó, các giáo trình này nên có nhiều tình huống thực về các công tycó thực và các case study để từ đó sinh viên được thực sự “đắm mình” trong một môitrường kinh doanh và thương mại, được sử dụng từ vựng để nói về một tình huốngthực, từ đó phần nào họ quen với các phân tích tình huống những khó khăn của cáccông ty mà họ có thể gặp trong môi trường công việc trong tương lai.II/ THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ SINH VIÊN TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI Sinh viên TATM thi đầu vào khối D theo đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Tuy nhiên đề thi không kiểm tra kỹ năng nghe và nói của sinh viên mà chỉ tập trungvào ngữ pháp, kỹ năng đọc hiểu của sinh viên. Sinh viên được kiểm tra kỹ năng đọchiểu thông qua việc trả lời các bài đọc hiểu ngắn với những câu hỏi trắc nghiệmhoặc trả lời thông tin ngắn sau bài đọc. Kỹ năng viết của sinh viên được kiểm trathông qua bài dựng câu và viết lại câu với các từ hoặc cụm từ cho sẵn. Sinh viên19phải sử dụng những cụm từ cho sẵn để viết lại một câu khác sao cho nội dung củanhững câu viết lại không bị thay đổi so với câu đã cho sẵn. Một dạng bài khác làsinh viên viết lại các câu từ những cụm từ cho sẵn bằng cách viết thêm những từ nốivào những cụm từ cho sẵn, hoặc chia động từ trong các câu cho sẵn đó. Chính vìcách thi này mà sinh viên thi đại học nói chung và sinh viên TATM nói riêngthường không có ý thức học kỹ năng nghe, nói trước khi vào trường và kết quả là họrất kém về hai kỹ năng này. Nhận biết được sự hạn chế này của sinh viên tiếng Anhthương mại khi vào trường, bộ môn Tiếng Anh thương mại- phụ trách chuyên mônđào tạo sinh viên tiếng Anh Thương mại đã thiết kế một chương trình tiếng Anh tậptrung đào tạo cho sinh viên mình kỹ năng nghe và nói bên cạnh củng cố những kiếnthức ngữ pháp, từ vựng, kỹ năng đọc, và viết cho sinh viên. Chúng tôi tiến hànhnghiên cứu thực trạng của sinh viên TATM về khả năng thuyết trình bằng tiếng Anhđể có được cái nhìn tương đối toàn diện về trình độ của sinh viên và hiểu được sựkhác biệt giữa những gì mà thực tế sinh viên có thể đạt được với những gì mà nhàtuyển dụng yêu cầu, từ đó xây dựng một chương trình môn học thỏa mãn gần nhấtnhu cầu của sinh viên, cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng. II.1. Trình độ của sinh viên TATM dưới góc độ tự đánh giá của sinh viênTATM.Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá trình độ của sinh viên TATM từ góc độngười học tự đánh giá. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 300 sinh viên tiếngAnh Thương mại của Khoa Ngoại ngữ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dâncác khóa 48 đến 51. Thông qua mạng lưới cựu sinh viên TATM của Khoa, chúngtôi gửi đường link bảng hỏi từ SurveyMonkey tới hòm thư của tất cả 300 sinh viêncó trong mạng lưới cựu sinh viên để họ trả lời câu hỏi. Chúng tôi gửi các bảng hỏikhác nhau cho các đối tượng sinh viên TATM khác nhau. Chúng tôi tiến hành khảosát thông qua việc gửi các đường link của phần mềm SurveyMonkey tới 2 đối tượngsinh viên TATM. Đối tượng 1 là những sinh viên đang học chương trình TATM tạiKhoa Ngoại ngữ Kinh tế- ĐHKTQD nhằm thu nhận những đánh giá của họ về cáckhóa học giao tiếp và kỹ năng thuyết trình đang được tiến hành tại bộ môn TATMcũng như tìm hiểu về những đánh giá, mong mỏi của họ về bản thân sau khi ra20trường. Bảng hỏi (phụ lục 5) gồm 12 câu hỏi. Các câu hỏi xoay quanh những thựctế mà sinh viên đang trải nghiệm, những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong cáckhóa học về kỹ năng nói tiếng Anh, thuyết trình bằng tiếng Anh. Tự đánh giá nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của họ cũng như những đề xuất của họ để nâng cao tính hiệuquả của các khóa học. Để tìm hiểu năng lực của nhóm đối tượng 1 này, chúng tôicòn tiến hành phỏng vấn sâu (phụ lục 2) một số giáo viên giảng dạy kỹ năng nói vàkỹ năng thuyết trình của sinh viên TATM. Phần phỏng vấn này đi sâu vào nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của sinh viên TATM, những trở ngại của giáo viên khi giảnggiải cho sinh viên TATM, những so sánh của giáo viên về năng lực nói, thuyết trìnhcủa sinh viên trong các lớp và các khóa học.Đối tượng 2 là những sinh viên TATM sau khi đã tốt nghiệp và hiện tại đanglàm tại một số công ty. Bảng câu hỏi (phụ lục 4) dành cho đối tượng này nhằm tìmhiểu thực trạng khả năng đáp ứng những yêu cầu nghề nghiệp của những sinh viênTATM sau khi ra trường so với yêu cầu của công việc họ đang làm. Bảng hỏi này đisâu tìm hiểu khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của họ trong các công ty; nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của họ trong quá trình thực hiện thuyết trình trong công ty;các đặc điểm của các buổi thuyết trình trong các công ty; chủ trương đào tạo kỹnăng thuyết trình của công ty. Ngoài ra chúng tôi còn yêu cầu đối tượng 2 đưa ranhững gợi ý để cải thiện các khóa học nói và thuyết trình được tốt hơn từ góc độnhững người đã được đào tạo và làm việc trong thực tế. Bên cạnh thu thập thông tinbằng bảng hỏi đối với đối tượng 2, chúng tôi còn tiến hành quan sát một số buổithuyết trình (05) của một số sinh viên TATM đã tốt nghiệp và hiện đang làm việctại một số công ty, khách sạn nhằm đánh giá năng lực thực sự của đối tượng 2 nàytrong môi trường làm việc của họ. II.1.1. Sinh viên TATM tự đánh giá năng lực giao tiếp và thuyết trình.II.1.1.1. Kiến thức:Về mặt kiến thức, sinh viên TATM trong các khóa học về kỹ năng thuyết trìnhcó một khối lượng kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ tiếng Anh, văn hóa, xã hôi vềcác nước nói tiếng Anh, có năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh ở cấp độ cao trongcác tình huống trong cuộc sống. Sau khóa học, sinh viên TATM có thể có đủ kiến21thức để làm việc trong những lĩnh vực như giảng dạy, biên, phiên dịch, kinh doanh,thương mại, kinh tế, quản trị, tài chính, ngân hàng, trong các công ty viễn thông, cáctrung tâm nghiên cứu (ngôn ngữ, kinh tế, quản lý…); nhân viên các dự án kinh tế,viễn thông, dịch vụ, marketing… hoặc trong các tổ chức có sử dụng tiếng Anh.Bên cạnh đó, nhiều sinh viên có đủ trình độ tiếng Anh học thuật ở cấp độ caođể có thể tiếp tục học xa hơn và trau dồi kiến thức về tiếng Anh nhằm khám phá thếgiới khoa học rộng lớn cũng như khối kiến thức rộng hơn về văn hóa của các nướcnói tiếng Anh.Một trong những yếu tố quan trọng nhất mà hầu hết sinh viên TATM phải cầnsau khi tốt nghiệp đó là kỹ năng sử dụng tiếng Anh để giao tiếp và đặc biệt là kỹnăng thuyết trình. Thông thường kỹ năng thuyết trình thường được hiểu là việc tŽnhbày một vấn đề mang tính hàn lâm trước một nhóm người hoặc một cuộc họp và cósử dụng các phương tiện hỗ trợ như slide PowerPoint, hình ảnh, âm thanh… Tuynhiên, thực ra kỹ năng thuyết trình luôn cần thiết và được mọi người sử dụng hàngngày từ giáo viên đứng giảng trước lớp, các doanh nhân sử dụng kỹ năng thuyếttrình để thuyết phục khách hàng, để trình bày chiến lược, kế hoạch kinh doanh củamình hoặc của công ty mình, đến những người đầu bếp cũng phải sử dụng kỹ năngthuyết trình khi muốn trình bày món ăn của mình trước thực khách hoặc các đồngnghiệp của mình… Đặc biệt trong thế giới mà thương mại và kinh doanh phát triểnnhư hiện nay, tính cạnh tranh trong môi trường làm việc cũng rất khắc nghiệt vàđiều này đòi hỏi người tham gia vào môi trường làm việc đó phải biết thể hiện nănglực công việc của mình bằng việc trình bày những ý tưởng, kế hoạch của mìnhtrước một người hoặc một nhóm người. Sinh viên TATM sau khi học qua các khóahọc về kỹ năng nói và thuyết trình trên lớp sẽ có thể làm chủ được ngôn ngữ nói củamình, tự tin khi đứng trước đám đông và các học kỳ rèn luyện kỹ năng nói giúp họcủng cố các cách thức tiếp cận các tình huống khác nhau, tập trung vào giải quyếtngay các vấn đề thay vì đi lan man tiêu tốn thời gian của cả người nghe và ngườinói. Môi trường đào tạo năng động và chuyên nghiệp của các kỳ học về kỹ năng nóigiúp sinh viên có được những kiến thức về kỹ năng thuyết trình, và sự tự tin khithuyết phục người nghe. Khi được hỏi, hầu hết sinh viên TATM (80%) đều nhận22thức được tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình. 52% sinh viên TATM cho rằnghọ có khả năng giải quyết được các tình huống khó khăn trong cuộc sống và nhữngkiến thức trong khóa học giúp họ giải quyết các thương vụ đàm phán và kể cả côngviệc trong cuộc sống nào. Dưới góc độ tự đánh giá, 60% sinh viên TATM cho rằngsau các kỳ học kỹ năng nói và thuyết trình, họ sẽ có thể đáp ứng những yêu cầu khắtkhe về kỹ năng nói, thuyết trình của những nhà tuyển dụng. Được học tập trong một môi trường năng động luôn là mong ước của bất kỳsinh viên nào. Sinh viên TATM được học tập trong môi trường Đại học Kinh tếQuốc dân năng động là một điều may mắn. Đã từ lâu trường Đại học Kinh tế Quốcdân đã nổi tiếng bởi tính tự chủ của Hội đồng Nhà trường, bởi những chương trìnhđào tạo liên kết, tới những hoạt động ngoài giờ, những hội sinh viên tình nguyện lớnmạnh nhất miền Bắc, và các cuộc thi tạo tính chủ động, năng động cho sinh viên.Sinh viên TATM học tiếng Anh cơ bản trong hai năm đầu và học tiếng Anh chuyênngành từ học kỳ 5 của năm thứ 3. Bên cạnh kiến thức về tiếng Anh, sinh viênTATM được cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế, kinh doanh trong gần bốnnăm học ở trường đại học. Chính vì vậy, phần lớn sinh viên TATM cho rằng nhữngkỳ học tiếng Anh cơ bản và tiếng Anh chuyên ngành sẽ giúp họ nâng cao bốn kỹnăng tiếng Anh cơ bản và kiến thức về kinh doanh, thương mại. Bên cạnh đó, trongcác kỳ học kỹ năng nói, kỹ năng thuyết trình, sinh viên TATM còn được luyện tậpcác tình huống thực tế bằng tiếng Anh trong môi trường làm việc thông qua cáccase studies như tình huống phỏng vấn, đàm phán, mặc cả, trình bày các vấn đềtrong công việc, tổ chức họp hành với các đối tác, thảo luận nhóm, trao đổi ý kiếncó liên quan tới một số vấn đề trong công việc. Các nội dung trong các kỳ học kỹnăng nói và kỹ năng thuyết trình được thiết kế logic cả về nội dung lẫn tăng dần vềđộ khó sẽ nhanh chóng giúp sinh viên nắm bắt được lý thuyết và áp dụng vào cáctình huống thực hành thực tế để chủ trì một cuộc họp (với các mục đích họp khácnhau), tạo lợi thế cạnh tranh trong đàm phán, thực hành các loại hình đám phán…Nhờ những hoạt động thực tế trong môi trường làm việc như vậy sinh viên TATMđược rèn luyện những tình huống khó khăn trước khi tốt nghiệp. Chính vì vậy phầnlớn sinh viên TATM (65%) khẳng định rằng họ có thể tự tin trong các cuộc phỏng23vấn và có thể được chấp nhận vào làm trong các công ty nước ngoài hoặc các tổchức có sử dụng tiếng nước ngoài để giao tiếp hoặc thuyết trình. II.1.1.2. Lĩnh vực làm việcTheo như kết quả khảo sát cho những sinh viên TATM sắp ra trường củanhóm nghiên cứu, 45,5% sinh viên TATM cho rằng họ có thể tự tin lựa chọn côngviệc sau này của họ trong lĩnh vực kinh tế như làm tư vấn cho các tổ chức nghiêncứu các vấn đề kinh tế, các hãng kinh doanh, các công ty nước ngoài. Những lĩnhvực khác được nhiều sinh viên TATM lựa chọn là tài chính, quản lý, quản trị, luận,dược, các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, các tổ chức hợp tác quốc tế, ngânhàng thương mại quốc tế, cũng như các tổ chức chuyên về nghiên cứu hàn lâm.Nguyên nhân chính khiến cho sinh viên TATM muốn làm trong lĩnh vực kinhtế, kinh doanh là vì họ cho rằng làm việc trong những môi trường này sẽ giúp họ cócơ hội được làm việc trong một môi trường năng động, linh hoạt, họ có thể có đượcnguồn thu nhập cao, có cơ hội thăng chức trong nghề. Làm việc trong các lĩnh vựcdịch vụ cũng là một lựa chọn của nhiều sinh viên TATM. Các lĩnh vực dịch vụ dầndần trở thành một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tếcác nước trên thế giới. Việt nam cũng nằm trong xu thế chung của thế giới. Nhìnchung sinh viên tốt nghiệp trong các lĩnh vực kinh tế thường nghĩ rằng học có thểlàm trong các lĩnh vực dịch vụ vì lĩnh vực dịch vụ có liên quan tới kinh tế và hỗ trợcho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Sinh viên TATM khẳng định họ có thểlàm được các vị trí như lễ tân trong các khách sạn, làm hướng dẫn viên du lịch trongcác hãng lữ hành. Cũng theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu, 18.4% sinh viênmong muốn được làm trong các lĩnh vực biên, phiên dịch; 13% sinh viên mongmuốn làm trong lĩnh vực báo chí, phóng viên. Nguyên nhân của những sinh viên lựachọn làm việc trong lĩnh vực dịch vụ và biên phiên dịch vì họ nghĩ rằng họ sẽ có cơhội được sử dụng tiếng Anh mà họ đã được đào tạo, họ có thể không phải dành thờigian cả ngày trong văn phòng làm việc, mà có thể có cơ hội đi du lịch, gặp gỡ mọingười và họ có thể kiếm được nhiều tiền từ những vị trí trong những lĩnh vực này. Công việc trong lĩnh vực giáo dục cũng hấp dẫn nhiều sinh viên TATM.Nhiều sinh viên TATM cho rằng họ có thể làm giáo viên, giảng viên đại học, nhà24nghiên cứu trong các viện nghiên cứu…Nghiên cứu cũng chỉ ra số lượng sinh viênTATM mong muốn trở thành giảng viên tiếng Anh rất cao (47%). Theo kết quảkhảo sát, phần lớn sinh viên trả lời bảng hỏi cho rằng họ nhận thức được sự khókhăn, vất vả của nghề giáo và đặc biệt trong một trường đại học, nhưng họ vẫnthích làm giảng viên tiếng Anh bởi họ được đào tạo các kỹ năng giao tiếp bằngtiếng Anh một cách bài bản, nghề giáo cũng khá ổn định và ít khốc liệt hơn cácnghề kinh doanh bên ngoài. Một điều thú vị trong nghiên cứu này là có tới 48.6% sinh viên TATM chorằng làm đúng chuyên ngành mình được đào tạo hay không không quan trọng, màmiễn là họ được làm việc là được. Sinh viên TATM dường như rất linh hoạt vàphóng khoáng trong việc tìm xác định nghề nghiệp trong tương lai.II.1.1.3. Các tổ chức tham gia làm việcTheo kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tới 67.4% sinh viên TATM đượchỏi cho rằng họ phù hợp làm việc cho các tổ chức quốc tế. Theo họ, hội nhập quốctế là một tất yếu cho tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, chính vìvậy hiểu biết một thứ tiếng nước ngoài là một lợi thế cho tất cả những người đi tìmviệc. Có được lợi thế trong việc học song ngành: hiểu biết ngoại ngữ và có đượckiến thức kinh tế, sinh viên TATM chắc chắn sẽ có thể tìm được một công việctrong một công ty nước ngoài. Theo sinh viên TATM, làm việc trong các công tynước ngoài sẽ giúp họ có thu nhập cao và áp dụng những kiến thức ngoại ngữ vàkinh tế vào thực tế công việc. Chính vì vậy phần lớn sinh viên TATM (56%) đượchỏi mong muốn họ có thể nhận được khoản lương khoảng 6-10 triệu VND/tháng.Đây là một mức lương cao và khó đạt được đối với một sinh viên mới ra trường.Những sinh viên này cho rằng họ xứng đáng được trả mức lương đó bởi họ tự tin vềnăng lực của mình sau khi ra trường, và họ có quyền mong muốn có được mức thunhập đó. Đây có thể là một điều đáng mừng vì theo như một số các nghiên cứu khácthì phần lớn sinh viên mới ra trường chỉ mong muốn có được một vị trí ổn định, cóđược mối quan hệ tốt với những đồng nghiệp đã làm việc trước ở đó. Trong khi đócó 22,3% sinh viên TATM được hỏi cho rằng họ có thể làm được trong các công tytrong nước và trong các phòng ban như phòng tổ chức, phòng bán hàng. Những sinh25