Nhận xét biểu đồ trong nghiên cứu khoa học

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGMỤC LỤCI. Tóm tắt đề tài............................................................................Trang 2II. Giới thiệu .................................................................................Trang 3II. 1 Hiện trạng................................................................Trang 3II. 2 Giải pháp thay thế....................................................Trang 4II. 3 Vấn đề nghiên cứu...................................................Trang 4III. 4 Giả thuyết nghiên cứu.............................................Trang 4III. Phương pháp...........................................................................Trang 4III. 1 Đối tượng nghiên cứu.............................................Trang 4III.2 Khách thể nghiên cứu .............................................Trang 4III.3 Thiết kế nghiên cứu ................................................Trang 5III.4 Quy trình nghiên cứu ..............................................Trang 6III.5 Đo lường và thu thập dữ liệu ...............................Trang 26IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.................................................Trang 26IV.1 Trình bày kết quả...................................................Trang 26IV.2 Phân tích dữ liệu....................................................Trang 26IV.3 Bàn luận ................................................................Trang 27V. Kết luận và khuyến nghị .......................................................Trang 28V.1 Kết luận...................................................................Trang 28V.2 Khuyến nghị...........................................................Trang 29VI. Tài liệu tham khảo................................................................Trang 30VII. Phụ lục của đề tài ...............................................................Trang 31VII.1 Bảng điểm........................................................... Trang 31VII.2 Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động. Trang 32Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGI. TÓM TẮT.Môn Địa Lí là một bộ môn có tính chất đặc thù: vừa là môn khoa học tự nhiên,đồng thời cũng là môn khoa học xã hội.Nội dung chương trình Địa Lí 9 là nhằm trang bị cho học sinh những kiếnthức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ về tựnhiên, kinh tế xã hội của nước ta và địa lý tỉnh, thành phố nơi các em đang sinhsống và học tập. Để đạt được kết quả cao trong quá trình giảng dạy đòi hỏi mỗigiáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiếnthức mới, bài thực hành, bài ôn tập giúp học sinh nắm kiến thức đạt hiệu quả tốtnhất.Đối với nội dung chương trình địa lý 9 ở trường, bài tập thực hành cũngchiếm vị trí vô cùng quan trọng. Có nhiều dạng biểu đồ học sinh còn cảm thấytrừu tượng, chưa có cách nhận biết như biểu đồ miền, biểu đồ đường ... Mỗi giáoviên phải tìm ra phương pháp nhận biết, vẽ các dạng biểu đồ đồng thời phải biếtphân tích bảng số liệu thống kê… một cách lôgic dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tínhchính xác, tính mĩ quan, thể hiện sự phát triển của một hiện địa lí cụ thể. Hìnhthành cho học sinh những kỹ năng cơ bản cần thiết áp dụng cho việc học tậpcũng như cuộc sống sau này.Trong các tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra học sinh phải căn cứ vào bảng sốliệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cơ cấu... chuyển từ bảng số liệu thànhbiểu đồ từ đó học sinh nhận xét, kết luận các yếu tố địa lý được dễ dàng hơnthông qua các biểu đồ.Đối với học sinh lớp 9, kỹ năng vẽ biểu đồ chính xác, đảm bảo tính mỹquan chỉ được thực hiện ở học sinh khá giỏi, còn học sinh trung bình và yếu kỹnăng còn hạn chế.Là một giáo viên địa lí, qua quá trình học tập ở trường và quá trình giảngdạy ở trường THCS Đăk Nang, tôi luôn mong muốn tìm ra phương pháp tốt nhấtđể dạy phần bài tập vẽ biểu đồ sao cho đạt kết quả cao, giúp các em nắm được kĩNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 2ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGnăng cơ bản khi vẽ biểu đồ nên tôi chọn đề tài: “ Một số kĩ năng nhận biết, vẽbiểu đồ của môn địa lí 9”Trong quá trình tôi viết đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế.Tôi rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của quý thầy cô giáo.Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương. Nhóm thựcnghiệm( lớp 9B) và nhóm đối chứng( lớp 9A) trường THCS Đăk Nang.Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của họcsinhLớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra lớpthực nghiệm(9B) có giá trị trung bình là 7,15. Điểm kiểm tra đầu ra lớp đốichứng( lớp 9A) là 6,30. Kết quả kiểm chứng T- test cho thấy p = 0,008 có nghĩalà có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.Điều đó chứng minh rằng những biện pháp tôi đưa ra đã có tác động khá tích cựcđến khả năng tiếp thu bài của học sinh trong quá trình dạy học.II. GIỚI THIỆUII. 1. Thực trạng- Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng nhận biết, vẽ biểu đồ, nhận xétbảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Các đềkiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thựchành. Trong đó phần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểuđồ, nhận xét bảng số liệu thống kê chiếm khoảng 30 - 40% tổng số điểm.- Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 gồm có44 bài thì đã có 11 bài thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có khoảng 13bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bài học. Điều đóchứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cungcấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện nhữngkỹ năng địa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông qua biểu đồNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 3ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGcác em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đã học, thấyđược tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí, áp dụng vào thực tế.- Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếuhoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Hiện nay, nhiều em học sinhở trường tôi khi gặp loại bài tập vẽ biểu đồ địa lí thường lúng túng, không biếtnên vẽ dạng biểu đồ nào cho phù hợp. Không hiểu được mỗi loại biểu đồ có ýnghĩa gì…Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí trường trung học cơ sở ĐăkNang, tôi rất quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho họcsinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng này ngày càng tốt hơn. Vì vậy tôi đãmạnh dạn đề cập “Một số kỹ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của học sinh lớp 9trường THCS Đăk Nang”II. 2. Giải pháp thay thế:Trang bị kiến thức nhận dạng biểu đồ để vẽ biểu đồ đúng cho học sinh.Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương. Nhóm thực nghiệm là lớp9B, nhóm đối chứng là lớp 9A thuộc trường THCS Đăk Nang - Krông Nô – ĐăkNông.II. 3. Vấn đề nghiên cứu:Sử dụng “ kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ…” có giúp học sinh nhận diện từng loạibiểu đồ, ý nghĩa của từng loại biểu đồ giúp học sinh nắm vững kĩ năng thựchành vẽ các loại biểu đồ địa lí hay không?II. 4. Giả thuyết nghiên cứu:Sử dụng “ kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ…” đã giúp học sinh nhận diện từng loạibiểu đồ, ý nghĩa của từng loại biểu đồ giúp học sinh nắm vững kĩ năng thựchành vẽ các loại biểu đồ địa lí vào giải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra.III. PHƯƠNG PHÁPIII. 1. Đối tượng nghiên cứu:Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9III.2. Khách thể nghiên cứu:Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 4ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Giáo viên: Lê Thị Thúy, được phân công giảng dạy bộ môn Địa Lí lớp 9trong những năm học gần đây: Qua thực tế giảng dạy, qua kinh nghiệm khinghiên cứu áp dụng vào các tiết dạy tôi thấy học sinh xác định và vẽ biểu đồ cònrất hạn chế, nhiều em có khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức còn chậm dẫnđến việc học tập bộ môn Địa Lí còn gặp nhiều khó khăn.- Học sinh: Lớp 9B (lớp thực nghiệm) và lớp 9A (lớp đối chứng). Hai lớplựa chọn nghiên cứu có tỉ lệ tương đương nhau về sĩ số, giới tính, dân tộc… cụthể như sau:Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộccủa học sinh hai nhóm tham gia thực nghiệm đề tàiLớpSĩ số9B(thực nghiệm)299A( đối chứng)29Về ý thức học tập: Các thành viên củaNữDân tộc172154cả 2 lớp đều có ý thức học tậptương đương nhauKết quả học tập với điểm số như nhauIII.3. Thiết kếSử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau khi tác động của hai nhóm tươngđương. Chọn 2 lớp: lớp 9B là lớp thực nghiệm, lớp 9A là lớp đối chứng. Lớpthực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế trong các tuần có bài tập thựchành: tuần 5, tuần 8, tuần 11, tuần 12. Tôi cho học sinh làm kiểm tra vẽ biểu đồvà nhận xét bảng số liệu trong vòng 15 phút dưới hình thức tự luậnTrước khi tác động thì điểm số giữa 2 lớp không có sự khác biệt. Tôi dùng thêmphép kiểm chứng T- test để kiểm chứng mức độ chênh lệch về điểm số trungbình của 2 nhóm trước khi tác động và thu được kết quả như sau:Bảng 2: Bảng kiểm chứng để xác địnhNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 5ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGcác nhóm tương đương trước tác độngLớp 9B (lớp thực nghiệm)Lớp 9A (Lớp đối chứng)TBC5,075,26P0,797P = 0,797 > 0,05 từ đó có kết luận điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệmvà đối chứng là không có ý nghĩa. Hai lớp được coi là tương đương.Bảng 3: Bảng kiểm chứng để xác địnhcác nhóm tương đương sau tác độngLớp thực nghiệm (9B)7,151,350,008Giá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị pLớp đối chứng (9A)6,301,10Bảng 4: Thiết kế nghiên cứuNHÓMKIỂM TRATÁC ĐỘNGKIỂM TRATRƯỚC TÁCSAU TÁCĐỘNGO1Có sử dụng giảiĐỘNGO3O2pháp thay thếKhông sử dụngO4ThựcnghiệmĐối chứnggiải pháp thay thếTrong thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- test độc lậpIII.4. Quy trình nghiên cứu:- Chuẩn bị của giáo viên:+ Lớp đối chứng: dạy học như bình thường+ Lớp thực nghiệm:* Đối với giáo viên:Nội dung của các bài tập thực hành nhằm rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽbiểu đồ và phân tích bảng số liệu để thấy được quá trình phát triển của một đốiNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 6ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGtượng địa lí, đồng thời cũng cố những kiến thức phần lí thuyết. Để đảm bảo việcgiảng dạy giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị, phương tiện dạy học cho tốt:Tranh ảnh: Một số biểu đồ phóng toBản đồ các vùng kinh tế, ngành kinh tế có liên quan đến bài thực hành- Vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh. Giáo viên có thể đặt câu hỏi, gợi ý cách nhận biết cácdạng biểu đồ để học sinh suy luận, phân tích và đi đến kết luận nội dung kiếnthức. Thực hành làm bài tập trên lớp, qua các bài tập ở sách giáo khoa bản thântôi gọi một số học sinh đưa ra cách vẽ biểu đồ thích hợp tương ứng ở từng bàitập, đưa một số dạng bài tập yêu cầu học sinh về nhà vẽ …- Chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh,giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa bài tập thực hành với lí thuyết, vận dụngvào thực tế ở địa phương.* Đối với học sinh- Các em biết lắng nghe giáo viên giảng bài- Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp- Tìm tòi, nghiên cứu sách giáo khoa, vở bài tập, Atlat, tập bài tập bản đồ.* Thời gian và địa điểm:Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu củahọc sinh địa lí lớp 9 trường trung học cơ sở Đăk Nang.Địa điểm: Tại trường trung học cơ sở Đăk Nang, Krông Nô.Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đưa ra một số biện pháp:A. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHĐể vẽ được các dạng biểu đồ học sinh phải hiểu được khái niệm về biểu đồ:“Biểu đồ” là gì?- Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triểncủa một hiện tượng địa lí, mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng, hoặc cơcấu thành phần của một tổng thể.Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 7ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùngđể biểu hiện nhiều chủ đề khác nhau. Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phảiđọc kỹ đề bài để tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ (thể hiện động tháiphát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu), sau đó căn cứ vào chủđề đã được xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất.Bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu sau:Tính khoa họcTính trực quanTính thẩm mỹ.B. NHỮNG DẠNG BIỂU ĐỒ THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG TRÌNHĐỊA LÍ LỚP 9:DẠNG BIỂU ĐỒ TRÒN:Thể hiện quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỉ lệ % tương đối)a) Kĩ năng nhận biết:- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn.- Khi các thành phần của đối tượng cộng lại bằng 100%(số liệu đã xử lí- số liệutinh)- Khi trong đề bài có từ 1 đến 3 năm,- Khi trong đề bài có các cụm từ: “vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu, tỉ lệ(nhưng chỉ có 1, 2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn.Lưu ý nếu số liệu ở dạng thô( nghìn tỷ đồng, triệu người…) thì phải xử lí số liệura %, cơ cấu của các thành phần đủ 100 (%) thì tiến hành vẽ biểu đồ.b) Cách tiến hành.- Khi vẽ cần phải vẽ các đối tượng xuôi theo chiều chuyển động của kim đồng hồbắt đầu từ 12h.- Nếu biểu đồ có từ 2 đến 3 hình tròn thì đặt tâm các đường tròn trên một đườngthẳng nằm ngang- Tên biểu đồ: phía trên hoặc dưới biểu đồNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 8ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.- Không dùng các kí hiệu gần giống nhau đặt cạnh nhau. Khoảng cách giữa cáckí hiệu phải đều nhau để đảm bảo tính thẩm mĩ.- Trong tường hợp đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cả quy mô và cơ cấu thìchúng ta phải tính bán kính hình tròn của các năm theo công thức:R2=R1S2S1R2 là bán kính biểu đồ 2R1 là bán kính biểu đồ 1 (thường được quy ước bằng 1 hoặc 2cm)S1 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 1( số liệu tuyệt đối năm đầu tiên)S2 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 2(số liệu tuyệt đối của năm 2)Ví dụ: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tếcủa các năm 1990, 1999.(Đơn vị: tỉ đồng)NămTổng sốNông, lâm, ngưCông nghiệp – xâynghiệpdựngDịch vụ199013196842003332215674419992562696089288047107330Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nướcphân theo khu vực kinh tế của nước ta qua các năm 1990, 1999? Nêu nhận xét?Bước 1: Xử lí số liệu: Bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo khuvực kinh tế các năm 1990, 1999 ( đơn vị: %)NămNông - Lâm – NgưCông nghiệp – XâyDịch vụnghiệpdựng199031,825,243,0199923,834,441,8Bước 2: Tính độ chênh lệch bán kính các biểu đồ tròn:Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 9ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGTa quy ước R1990 = 1 cmR1999 S1999 2R1990S1990=R1990.256269131968=R1990 1,94=1,4.R1990* Bước 3: Vẽ biểu đồ:Biểu đồ quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước các năm 1990, 1999* Bước 4: Nhận xét:DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT:Cột chồng, cột đơn, cột ghép( ghép 2 hoặc 3 cột vào một nhóm)Biểu đồ cột thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh quy mô (độ lớn)giữa các đối tượng địa lí. Biểu đồ cột cũng có thể dùng để biểu hiện cơ cấu thànhphần của một tổng thể.a) Kĩ năng nhận biết:- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là “hãy vẽ biểu đồ cột … “ thì không được vẽ biểu đồdạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột.- Đề bài muốn ta thể hiện sự hơn kém, nhiều ít, hoặc muốn so sánh các yếu tố.Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 10ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Ta có thể dựa vào các cụm từ như: “số lượng”, “sản lượng”, “so sánh”, “cáncân xuất nhập khẩu”...- Nếu đề bài so sánh các yếu tố trong một năm, thì trục hoành thay vì đơn vị nămta lại thay thế bằng “các vùng”, “các nước”, “các loại sản phẩm”….- Trên trục tung thường có các đơn vị như: kg/người, USD/người, người/km 2,tạ/ha…- Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu khi đề yêu cầu thể hiện tỉ trọng sảnlượng…* Biểu đồ cột có nhiều dạng như: Cột rời, cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng.Học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẽ có kinh nghiệm và sựhiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp.b. Cách vẽ:- Căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của trục tung cho hài hòa,cân xứng với chiều dài của trục hoành.- Vẽ một hệ trục tọa độ: Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng(%, nghìntấn, triệu người…). Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm, tên nước, vùng,các loại sản phẩm…)Chiều rộng của các cột phải bằng nhauChiều cao của các cột phải tương ứng với các giá trị của đại lượngKhoảng cách giữa các cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian ở trên trục hoànhĐỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao của các cột.Chân cột ghi tênCột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm bảo tínhtrực quan của biểu đồVẽ đúng trình tự đề bài choSau khi vẽ xong nên ghi số liệu (%, triệu con, nghìn tấn..) lên đỉnh mỗi cột để dễso sánh các đối tượng với nhau.- Chú thích: Chọn những kí hiệu khác nhau để chú thíchNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 11ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGVí dụ 1: Biểu đồ dạng cột đơnBiểu đồ cột đơn thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm, hoặc sosánh nhiều đối tượng với nhau trong cùng một thời gian.Cho bảng số liệu về “ tỉ lệ diện tích che phủ rừng” của nước ta dưới đây, hãy vẽbiểu đồ sự thay đổi tỉ lệ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943-1995, nêu nhậnxétNămTỉ lệ che phủ rừng (%)1943197519851987199540,728,623,622,027,7Ta thấy đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ lệ che phủ rừng vàcăn cứ vào bảng số liệu thì vẽ biểu đồ cột đơn là thích hợp nhất.Đối với bài này chúng ta chỉ cần tiến hành qua 2 bước:Bước 1: Xác định dạng phải vẽ là dạng biểu đồ cột đơn, dựng trục, chia khoảngcách các năm, vẽ, ghi số liệu lên trục, cột,(%)NămBiểu đồ thể hiện tỉ lệ che phủ rừng nước ta thời kì 1943-1995Bước 2: Nêu nhận xétVí dụ 2: Biểu đồ dạng cột ghép(dùng so sánh các đối tượng với nhau, sự hơnkém thế hiện ở độ cao của các cột.Dựa vào bảng số liêu dưới đây: Giá trị sản lượng các ngành sản xuất nôngnghiệp (%) nước ta trong giai đoạn 1976- 1995Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 12ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGNăm197619901995NgànhTrồng trọt80,775,373,0Chăn nuôi19,324,727,0Hãy vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản lượng của ngành chăn nuôi và ngành trồngtrọt?Căn cứ vào yêu cầu của đề bài và bảng số liệu ta vẽ biểu đồ cột, thích hợp nhất làcột cặp. Tại sao ta phải vẽ cột cặp? Bởi vì biểu đồ này không thể hiện cột tổng sốtrong bảng số liệu nên không cần thể hiện cơ cấu. Vẽ cột cặp thì ta dễ dàng sosánh giá trị sản lượng của ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt qua các năm thểhiện cụ thể ở độ dài của các cột(%)NămBiểu đồ thể hiện giá trị sản lượng của ngành chăn nuôivà ngành trồng trọt giai đoạn 1976 -1995Ví dụ 3:Biểu đồ dạng cột chồng:Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu đối tượng trong tổng thể 100%Thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (phải xử lí số liệu về %)Như vậy biểu đồ cột chồng vừa thể hiện được tổng thể, vừa thể hiện được cơ cấucủa từng đối tượng.Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 13ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGBài tập 2 (tr33 SGK) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ về cơcấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (%).NămTổng sốGia súcGia cầmSản phẩmPhụ phẩm chăntrứng, sữanuôi1990100,063,919,312,93,92002100,062,817,517,32,4Dạng biểu đồ này giúp các em dễ so sánh giữa các ngành với nhau theo trình tựvề tỉ trọng của gia súc, gia cầm, sản phẩm trứng sữa và phụ phẩm chăn nuôi. Đặcbiệt là có cột tổng số nên ta phải vẽ biểu đồ cột chồng.So với biểu đồ tròn thì biều đồ cột chồng chỉ thể hiện được cơ cấu đối tượngnhưng không thấy được quy mô của chúng qua các năm. Vì thế chúng ta chỉ vẽloại biểu đồ này khi đề bài yêu cầu bắt buộc “ vẽ biểu đồ cột…”17.5DẠNG BIỂU ĐỒ MIỀN:Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng của biểu đồ được thunhỏ thành đường thẳng đứng. Biểu đồ miền thể hiện cả cơ cấu và động thái pháttriển của các đối tượng địa lí trong nhiều năm (theo số liệu tuyệt đối hoặc số liệutương đối)Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 14ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGa) Kĩ năng nhận biết:- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: Hãy vẽ biểu đồ miền…- Khi đề bài xuất hiện một số các cụm từ: “thay đổi cơ cấu”, “chuyển dịchcơ cấu”,….và có thời gian từ 4 năm trở lên.- Trục hoành trong biểu đồ miền luôn luôn biểu diễn năm.b) Cách vẽ biểu đồ miền:Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối là một hình chữ nhật trong đó đượcchia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối tượngđịa lí cụ thể.Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối có năm đầu tiên và năm cuối phảinằm trên hai cạnh trái và phải (2 trục tung)- Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài.- Tạo hình chữ nhật trước khi vẽ. Có 2 trục tung: (bên phải và bên trái), 2 trụchoành luôn dài hơn 2 trục tung để vẽ biểu đồ miền, vì biểu đồ này là từ biến thểcủa dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%)- Đơn vị tính trên 2 trục tung là như nhau.- Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ- Chiều rộng của hình chữ nhật biểu hiện thời gian (năm), khoảng cách các nămphải đều nhau- Vẽ các điểm của tiêu chí thứ nhất theo các năm, rồi sau đó nối các điểm đó lạivới nhau, vẽ tương tự các miền còn lại.+ Chú thích và ghi tên biểu đồ:+ Chú thích trực tiếp vào các miền khác nhau, hoặc chú thích bên dưới như cácloại biểu đồ khác.+Tên biểu đồ ghi như các biểu đồ khác.Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối( số liệu thô) thể hiện động thái nên chỉdựng 2 trục tung và 1 trục hoành (ghi năm).(dạng này chưa phổ biến ở cấpTHCS)Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 15ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGVí dụ: Bài 16 (tr 60, SGK)Vẽ biểu đồ sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kì 1991- 2002.Năm(%)20012002100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0100,0Nông-lâm-ngư nghiệp40,529,927,225,825,423,323,0Công nghiệp-xây dựng23,828,928,832,134,538,138,5Dịch vụ35,741,244,042,140,138,638,5Tổng số19911993199519971999NămBiểu đồ thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002DẠNG BIỂU ĐỒ ĐƯỜNGThể hiện diễn biến, tốc độ phát triển tương đối liên tục trong nhiều năm của cácđối tượng địa lí (các đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay khác nhau).a. Kĩ năng nhận biết:- Khi đề bài yêu cầu: vẽ biểu đồ đồ thị, biểu đồ đường biểu diễn...Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 16ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Khi trong đề bài có các cụm từ: Hãy vẽ biểu đồ thể hiện “tốc độ tăngtrưởng, tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển …”- Dạng biểu đồ này thường dùng cho bảng số liệu có nhiều năm và nhiềuđối tượng địa lí (nếu dùng biểu đồ cột thì phải vẽ quá nhiều cột hoặc hình tròn thìphải vẽ quá nhiều hình tròn, không khả thi)Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của cácyếu tố trên một đường cụ thể đó (tăng hay giảm) và dễ nhận xét về thay đổi củacác yếu tốb) Cách vẽ biểu đồ đường:Bước 1: Xử lí số liệu+ Xử lí bảng số liệu ra %( Năm đầu quy về 100%, các năm tiếp theo nhân với100 và chia cho năm đầu), nếu bảng số liệu có năm đầu bằng 100% thì khôngcần xử lí số liệu.Bước 2: Vẽ hệ trục tọa độ và hoàn thành biểu đồ.+ Trục tung: Thể hiện trị số của các đối tượng (trị số là % : -10, -20, 50, 100,150,...vv) tùy vào số liệu trong bài.+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), năm đầu tiên trong bảng số liệu nằmtrên trục hoành( gốc tọa độ)+ Có khoảng các năm rõ ràng+ Xác định toạ độ các điểm từng năm của từng tiêu chí theo bảng số liệu, rồi nốicác điểm đó lại và ghi trên các điểm giá trị của năm tương ứng.+ Mỗi đường biểu diễn dùng kí hiệu khác nhau để dễ quan sát+ Ghi đơn vị lên đỉnh trục tung( %),+ Ghi tên biểu đồ+ Chú giải: thứ tự tên các đối tượng theo trong bàiVí dụ: Bài 10 (tr 38, SGK) Cho bảng số liệu về số lượng gia súc,gia cầm và chỉsố tăng trưởng (năm 1990=100%)Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 17ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGTrâuNăm(nghìncon)19901995200020021854,12962,82987,22814,4Chỉ sốtăngtrưởng(%)100,0103,8101,598,6Bò(nghìncon)3116,93638,94127,96062,9Chỉ sốtăngtrưởng(%)100,0116,7132,4130,4Lợn(nghìncon)12260,516306,420193,823169,5Chỉ sốGiaChỉ sốtăngcầmtăngtrưởng((triệutrưởng(%)con)%)100,0133,0164,7189,0107,4142,1196,1233,3100,0132,3182,6217,2Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc,gia cầm qua các năm1900, 1995, 2000 và 2002.Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm,căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu của đề bài thì ta tiến hành vẽ biểu đồđường.%250200150100BIỂU ĐỒ KẾT HỢP:(cột và đường)501990199520002002Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc,gia cầm giai đoạn 1990 – 2002.DẠNG BIỂU ĐỒ KẾT HỢPCột đơn với đường, cột ghép với đường, cột chồng với đường.Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 18ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGBiểu đồ kết hợp được sử dụng khi vẽ 2 hoặc 3 đối tượng địa lí nhằm thể hiện tínhtrực quan.Ở chương trình Địa lí trung học cơ sở chúng ta thường vẽ loại kết hợp đơn giảnlà cột đơn và đường.Ví dụ như biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, biểu đồ dân số và gia tăng dân số…a. Kĩ năng nhận biết- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường- Khi trong đề bài có cụm từ thường gặp“vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện…”và có 2 hoặc 3 đơn vị tính khác nhau như (diện tích, sản lượng và năng suất,nhiệt độ và lượng mưa, số dân và gia tăng tự nhiên…)b. Cách vẽ biểu đồ kết hợp:Bước 1:- Dựng hệ tọa độ có 2 trục tung với 2 đơn vị khác nhau- Trục hoành thể hiện năm (cũng có thể là tên nước hay các tháng trong năm…).Chia tỉ lệ sao cho hạn chế sự dính nhau giữa các cột và đường.- Ghi đơn vị lên 2 trụcBước 2:- Vẽ theo từng đại lượng một (cột vẽ trước, đường vẽ sau) Đường biểu diễn làmột đường thẳng hoặc gấp khúc lên, xuống.-Tọa độ đường luôn nằm giữa các cột.- Ghi tên biểu đồ- Khi chú giải phải thể hiện rõ các đối tượng địa lí thể hiện trên biểu đồ.Bước 3: Nhận xét và giải thíchVí dụ: Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị ở nước ta thời kỳ1985-2003Tiêu chí1985 1990 1995 1997 2000 2003Số dân thành thị ( triệu11.412.9 14.9 16.8 18.8 20.9người)Tỷ lệ dân thành thị (%) 18.97 19.51 20.75 22.60 24.18 25.80Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 19ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện đô thị hoá ở nước ta trong thời gian: 198520032. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, em hãy rút ra nhận xét và giải thích.1. Vẽ biểu đồ(%)Triệu người2520100198519901995199720002003Biểu đồ kết hợp thể hiện quá trình đô thị hoá nước ta giai đoạn1985-2003Số dân thành thịTỉ lệ dân đô thịDẠNG BIỂU ĐỒ THANH NGANG:Là dạng biến thể của biểu đồ cột đơn, được dùng khi tên các đối tượng địa lí cầnghi quá dài không thể ghi hết trên trục hoành.a) Kĩ năng nhận biết- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang…- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột, là các vùng kinh tế hoặc tên các tỉnh,thành… chúng ta nên chuyển sang thanh ngang để tiện việc ghi tên các vùng dễdàng và đẹp hơn.b) Cách vẽ biểu đồ thanh ngang:Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 20ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGCũng giống như biểu đồ cột. Tuy nhiên trong trường hợp này trục tung của biểuđồ thanh ngang lại thể hiện các vùng kinh tế, hoặc các tỉnh còn trục hoành thì thểđại lượng (đơn vị)- Vẽ hệ trục tọa độ gồm 1 trục tung, 1 trục hoành.- Trục tung ghi tên các vùng kinh tế hoặc tên các tỉnh thành- Trục hoành ghi đơn vị- Tên vùng hoặc các tỉnh thành theo thứ tự trong bài.Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện lực lượng lao động các vùng kinh tế nước ta năm1996.Vùng kinh tếTrung du và miền núi Bắc BộĐồng bằng Sông HồngBắc Trung BộDuyên hải Nam Trung BộTây NguyênĐông Nam BộĐồng bằng Sông Cửu LongLực lượng lao động (nghìn người)6.4337.3834.6643.8051.4424.3917.748VùngNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 21ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGNghìn ngườiBiểu đồ lực lượng lao động các vùng kinh tế nước ta năm 1996C. CÁCH NHẬN XÉT SỐ LIỆU TRONG BIỂU ĐỒNhận xét phải đi từ cái tổng thể, khái quát chung nhất, sau đó là đi vào từngthành phần, từng đối tượng cụ thể. Mỗi một nhận xét trong bài đều cần có số liệuđể chứng minh. Các nhận xét cần tập trung vào giá trị trung bình, giá trị cực đại,giá trị cực tiểu, đặc biệt là những giá trị có tích chất đột biến (tăng nhanh, giảmnhanh…). Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiềuthời gian.Nhận xét số liệu không chỉ để thấy được sự phát triển của một hay nhiềuđối tượng địa lí mà còn chỉ ra được mối quan hệ giữa các hiện tượng đó với nhautrong một tổng thể như (diện tích, năng suất với sản lượng, dân số với bình quânlương thực đầu người…vv).Tùy vào đặc điểm từng loại biểu đồ và bảng số liệu chúng ta có cách nhậnxét khác nhau:a. Biểu đồ trònNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 22ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- Khi chỉ có 1 hình tròn: ta nhận xét về thứ tự lớn nhỏ của từng thành phần, sauđó so sánh.- Khi có 2 hình tròn trở lên:+ Ta nhận xét tăng hay giảm trước (năm sau tăng hay giảm so với năm trước)tăng (giảm) bao nhiêu lần (có thể dùng cả bảng số liệu tuyệt đối để so sánh).+ Sau đó nhận xét về nhất, nhì, ba…của từng yếu tố trong từng năm.- Cuối cùng cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.b. Biểu đồ cột:* Trường hợp cột rời (cột đơn):- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ đểtrả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ haychia số liệu năm đầu)- Bước 2: Xem xét số liệu cụ thể ở trong (hay trong các năm cụ thể) để trả lờitiếp là tăng hay giảm liên tục hay không liên tục ?(năm nào không liên tục)- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậmNếu không liên tục thì năm nào không liên tục.* Trường hợp cột ghép:- Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)- Sau đó kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa các cột)Trường hợp cột là các vùng, các nước….Ta nhận xét cao nhất, nhì…thấp nhất, nhì…(nhớ ghi dầy đủ các nước, vùng), rồiso sánh giữa cái vùng (nước) cao nhất với vùng (nước)thấp nhất.Trường hợp cột là lượng mưa:Nhận xét mùa mưa, mùa khô kéo dài từ tháng nào đến tháng nào (vùng nhiệtđới tháng mưa từ 100 mm trở lên là mùa mưa, còn vùng ôn đới thì từ 50 mm trởlên).- Sau đó, cho biết tháng nào mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và thángnào mưa thấp nhất, lượng mưa bao nhiêu?Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 23ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có 2 tháng mưanhiều và hai tháng mưa ít)c. Biểu đồ miền- Ta nhận xét hàng ngang trước; theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm, tăng(giảm) thế nào? Tăng (giảm) bao nhiêu?(số liệu chứng minh)- Nhận xét hàng dọc: yếu tố nào xếp nhất, nhì, ba… và có thay đổi thứ hạngkhông.- Tổng kết lại.d. Biểu đồ đường:* Trường hợp chỉ có một đường:- Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lờicâu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? nếu tăng (giảm) thì tăng(giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay số liệu nămcuối chia số liệu năm đầu gấp bao nhiêu lần)- Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý nămnào không liên tục )- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăngchậm. Nếu không liên tục thì năm nào không liên tục* Trường hợp có hai đường trở lên:- Ta nhận xét từng đường một giống như theo đúng thứ tự bảng số liệu đã cho:đường A trước rồi đến đường B, đường C…- Sau đó ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ giữa các đường biểu diễn.e. Dạng biểu đồ kết hợp:- Các bước nhận xét giống như biểu đồ cột và đường.+ Ta nhận xét các cột trước, đường biểu diễn sau.+ Có kết luận chung khái quát cho cột và đường.III.5. Đo lường:Bài kiểm tra trước khi tác động là bài giáo viên cho kiểm tra 15 phútNgười thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 24ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGBài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra 15 phút, hình thức tự luậnIV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢIV.1. Trình bày kết quảKết quả cho thấy, tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của họcsinh. Lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra sau tác động cao hơn lớp đối chứng.Điểm kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (9B) có điểm trung bình cộng là7,15. Điểm trung bình cộng sau tác động của lớp đối chứng (9A) là 6,30. Két quảkiểm chứng T-test cho thấy p = 0,008 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trungbình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng “Kĩ năngnhận biết, vẽ biểu đồ địa lí …” đã có tác dụng tốt đến kết quả tiếp thu kiến thứccho học sinh.Để đánh giá chính xác hiệu quả của đề tài, tôi đã sử dụng các phép đo: Tính giátrị trung bình, T-test (độc lập); tính độ lệch chuẩn; mức độ ảnh hưởng. Cụ thểnhư sau:Bảng 5:Tổng hợp kết quả làm bài kiểm tra trước và sau tác độngGiá trị trung bìnhĐộ lệch chuẩnGiá trị PNhóm thực nghiệmNhóm đối chứng( lớp 9B)(lớp 9A)Trước TĐSau TĐTrước TĐSau TĐ5,071,417,151,355,261,586,301,100,008IV.2. Phân tích dữ liệuKết quả kiểm tra T-test như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tácđộng là tương đương. Sau tác động p = 0,008 cho thấy sự chênh lệch giá trị trungbình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kếtquả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫunhiên mà do tác động.Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,15 - 6,30 = 0,77Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk NangTrang 25