Những quyết định của Hội nghị Ianta Nam 1945 không ảnh hưởng đến

Quyết định của hội nghị Ianta (1945) không ảnh hưởng đến

A. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.

B. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.

C. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.

D. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh

Hướng dẫn

. Đáp án A

Phương pháp giải: Phân tích.

Giải chi tiết:

– Đáp án B loại vì quyết định của Hội nghị ảnh hưởng trực tiếp đến số phận của phát xít Đức, Nhật Bản với nội dung: quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

– Đáp án C loại vì theo quyết định của Hội nghị Ianta, Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp => ảnh hưởng đến quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.

– Đáp án D loại vì quyết định phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của hội nghị Ianta (1945) tác động trực tiếp đến quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.

Có thể nóihội nghị Ianta là hội nghịlịch sử vì hội nghịđã thông qua những quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. Vậy nội dung hội nghị Ianta không quyết định điều gì? Mời các bạn trả lời câu hỏi sau cùng Top lời giải nhé:

Trắc nghiệm: Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định

A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

C. Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D. Đưa quân Đồng minh vào Đông Duơng giải giáp quân đội Nhật Bản.

Trả lời

Đáp án đúng: D. Đưa quân Đồng minh vào Đông Duơng giải giáp quân đội Nhật Bản.

Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án D:

Nội dung của hội nghị Ianta

Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới

-Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á

=> Loại đáp án A, B, C.

Vì vậy, Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh. Đó là:

+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

=> Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập, với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Mỹ (Ph. Rudơven), Anh (U. Sớcsin), Liên Xô (Xtalin).

Hội nghị đã đi đến những quyết định quan trọng:

- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và châu Á.

+Ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng Đông Âu, Đông Đức, Đông Béclin; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Âu, Tây Đức, Tây Béclin.

+Ở châu Á:

- Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến ở châu Á: giữ nguyên trạng Mông Cổ, khôi phục quyền lợi của nước Nga đã mất trong chiến tranh Nga – Nhật 1904 – 1905 (bao gồm việc trả đảo miền Nam Xa-kha-lin, 4 đảo thuộc quần đảo Cu-rin).

- Nhật Bản: do quân đội Mĩ chiến đóng.

- Bán đảo Triều Tiên:Mĩ sẽ chiếm đóng Nhật Bản, phía nam Bán đảo Triều Tiên, còn Liên Xô chiếm đóng phía Bắc. Trung Quóc trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.

- Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.

Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38

Các vùng còn lại ở Châu Á: Nam Á, Đông Nam Á và Tây Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây cũ.

Hội nghị Ianta đã chia nước Đức thành hai với hai chế độ chính trị khác nhau: Cộng hòa Liên bang Đức ở phía Tây và Cộng hòa Dân chủ Đức phía Đông.Hội nghị Iantavào năm 1945 cũng góp phần đặt nền tảng cho việc thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.

>>> Xem thêm: Tại sao nói hội nghị Ianta là hội nghị lịch sử?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về hội nghị Ianta

Câu 1. Nguyên thủ những nước nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945)?

A. Anh, Pháp, Mĩ.

B. Anh, Mĩ, Liên Xô.

C. Anh, Pháp, Đức.

D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.

Đáp án:B

Giải thích: Tháng 2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc Anh, Mĩ, Liên Xô

Câu 2.Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là:

A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.

B. Thỏa thuận việc giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương.

C. Thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh.

Đáp án:C

Giải thích: Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

Câu 3.Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), khu vực nào dưới đây thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô?

A. Đông Âu

B. Tây Âu

C. Đông Nam Á

D. Tây Đức

Đáp án:A

Giải thích: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), Đông Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.

Câu 4.Hội nghị Ianta (2/1945) đã họp ở đâu?

A. Anh

B. Pháp

C. Thụy Sĩ

D. Liên Xô

Đáp án:D

Giải thích: Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, một Hội nghị quốc tế được triệu tập ở Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh.

Câu 5.Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mở đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô.

B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới sau chiến tranh.

D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ.

Đáp án:C

Giải thích: Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) cùng những thỏa thuận sau đó của các cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới sau chiến tranh, đó là trật tự hai cực Ianta.

08/09/2021 152

A. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

Đáp án chính xác

B. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản

C. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh

D. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh

 Xem lời giải

Đáp án A Phương pháp giải: Phân tích. Giải chi tiết: - Đáp án B loại vì quyết định của Hội nghị ảnh hưởng trực tiếp đến số phận của phát xít Đức, Nhật Bản với nội dung: quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. - Đáp án C loại vì theo quyết định của Hội nghị Ianta, Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp => ảnh hưởng đến quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh. - Đáp án D loại vì quyết định phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của hội nghị Ianta (1945) tác động trực tiếp đến quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là

Xem đáp án » 08/09/2021 1,296

Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là 

Xem đáp án » 08/09/2021 1,254

Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – nin, đã tuyên bố

Xem đáp án » 08/09/2021 934

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?

Xem đáp án » 08/09/2021 814

Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án » 08/09/2021 674

Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ 

Xem đáp án » 08/09/2021 535

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?

Xem đáp án » 08/09/2021 495

Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là

Xem đáp án » 08/09/2021 472

Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã

Xem đáp án » 08/09/2021 460

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng là do

Xem đáp án » 08/09/2021 436

Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? 

Xem đáp án » 08/09/2021 294

Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi

Xem đáp án » 08/09/2021 286

Xét về bản chất toàn cầu hóa là quá trình

Xem đáp án » 08/09/2021 238

Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị 

Xem đáp án » 08/09/2021 233

Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án » 08/09/2021 230