Quản trị là gì cho ví dụ năm 2024

là cách giúp những người yêu thích hoặc có ý định làm việc trong ngành này hiểu hơn về công việc tương lai. Vì là ngành làm việc với con người, quản trị nhân sự có tính chất phức tạp và quan trọng với tổ chức. Do đó, việc tìm hiểu các ví dụ kỹ năng quản trị nhân sự sẽ giúp bạn chủ động và thích nghi với ngành. Hãy cùng FUNiX khám phá ngay các ví dụ về quản trị nhân sự dễ hiểu và phổ biến nhé!

Quản trị là gì cho ví dụ năm 2024
(Nguồn ảnh: internet)

Show

1. Các ví dụ về quản trị nhân sự điển hình

Nhân sự là nguồn vốn quý giá của doanh nghiệp. Do đó, quản trị nhân sự hiệu quả sẽ thúc đẩy hiệu suất và hướng đến sự phát triển bền vững của tổ chức. Vì vậy, việc tìm hiểu các ví dụ về quản trị nhân sự sẽ giúp người làm công tác chủ động và cải thiện kỹ năng nghiệp vụ hơn.

Qua các ví dụ quản trị nhân sự sau, các cấp lãnh đạo và bộ phận quản lý sẽ dễ dàng nhận ra mình cần bổ sung kiến thức gì để đáp ứng công việc.

1.1. Ví dụ về quản trị nhân sự: Chuyên môn nghiệp vụ

Phòng kỹ thuật sản xuất là nơi chịu trách nhiệm đảm bảo sự vận hành ổn định của hệ thống máy móc trong một dây chuyền. Nếu có xảy ra vấn đề hư hỏng, các kỹ sư sẽ trực tiếp xử lý và sửa chữa.

Thế nhưng một ngày nọ, một sự cố vận hành xảy ra khiến cả dây chuyền bị hỏng hóc và ngưng hoạt động. Lúc này, trưởng phòng đẩy trách nhiệm hoặc truy vấn đội ngũ kỹ sư cho các sự cố thì sẽ khiến hình ảnh lãnh đạo đi xuống trong lòng nhân viên. Thực sự, đây là một lựa chọn “tệ” trong quản trị nhân sự, khiến sự đoàn kết và tận tâm vốn có của nhân viên mất đi.

Do đó, trưởng phòng luôn tự nhủ việc không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ qua các khóa đào tạo cùng đội ngũ kỹ sư. Chưa kể, người này còn tìm hiểu các tài liệu, thông tin bên ngoài để hiểu rõ dây chuyền. Khi sự cố xảy ra, trưởng phòng trực tiếp đến nơi nắm rõ tình hình và họp tìm phương án giải quyết cùng anh em kỹ thuật.

Như vậy, hành động hành đã khiến nhân sự của phòng thêm phần nể phục trưởng phòng, có tinh thần làm việc và đoàn kết với nhau hơn. Do đó, việc trau dồi và nâng cao chuyên môn luôn là yếu tố không thể thiếu trong các ví dụ về quản trị nhân sự.

1.2. Ví dụ về quản trị nhân sự: Sắp xếp công việc

Quản trị là gì cho ví dụ năm 2024
(Nguồn ảnh: internet)

Trong quá trình họp phân chia công việc của dự án mới, trưởng phòng là anh A đã áp dụng phong cách lãnh đạo tự do để sắp xếp công việc. Cụ thể, anh phân cấp chỉ đạo triển khai công việc chứ không quản lý tổng thể. Các báo cáo, thông tin hoạt động được chuyển về cho phó phòng và thông qua anh A.

Như vậy, anh A vừa quản lý ở tầm bao quát, nắm rõ thông tin để báo cáo với cấp trên và hiểu tình hình tổ chức. Nhân viên cấp dưới anh cũng có không gian thỏa sức sáng tạo cho dự án thay vì e dè, gò bó. Đây quả thực là một nghệ thuật quản trị nhân sự.

1.3. Quan tâm đồng nghiệp

Quản trị nhân sự không chỉ làm các công việc như tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ người lao động mà còn là bộ phận gắn kết nhân viên và tổ chức. Do đó, phòng nhân sự công ty A luôn đặt ra phương châm làm việc “Tôn trọng, ân cần, quan tâm người lao động”.

Theo hợp đồng lao động, chị B được nhận 500.000đ cho việc thăm thân, dự phòng sức khỏe mỗi tháng trong gia đình. Thế nhưng tháng đó con chị B bị sốt xuất huyết cần tiền điều trị nhiều hơn mà chị lại đang gặp khó khăn tài chính. Phòng nhân sự công ty đã nhanh chóng cập nhật tình hình, thăm hỏi chị B.

Sau đó, phòng nhân sự nhanh chóng đề xuất Ban Giám đốc hỗ trợ viện phí cho con chị B và cho chị nghỉ phép để lo việc nhà. Nhờ sự quan tâm trên mà chị B rất phấn khởi và cảm ơn Ban Giám đốc cùng phòng nhân sự.

1.4. Quản trị xung đột

Quản trị là gì cho ví dụ năm 2024
Quản trị xung đột (Nguồn ảnh: internet)

Trong dây chuyền sản xuất, công nhân A và B xảy ra cự cãi vì tổ trưởng cho rằng một sản phẩm của họ không đạt chất lượng. Theo sự trình bày của tổ trưởng, công nhân A đã làm việc thiếu trách nhiệm khi trực tiếp làm qua loa sản phẩm này. Trong khi đó, công nhân A nói rằng công nhân B đã lơ là khi kiểm tra nguyên liệu đưa cho mình và không nhận ra lỗi.

Nếu sự thật là làm việc thiếu trách nhiệm, hai công nhân này sẽ bị xem xét trừ lương và khiển trách. Thế nhưng khi sự việc được báo lên phòng nhân sự, phòng đã trao đổi và làm rõ vấn đề với từng người. Khi đó, họ được giải thích cặn kẽ vấn đề của mình ở đâu, tránh việc tiếp tục cự cãi và đùn đẩy trách nhiệm.

Sau đó hai công nhân này được hòa giải và không truy cứu trách nhiệm hay khiển trách. Ví dụ về quản trị nhân sự này cho thấy cách làm vừa khéo léo, vừa khoa học và hợp tình hợp lý của cán bộ công tác trong ngành.

2. Kết luận các ví dụ về quản trị nhân sự

Vừa rồi là các ví dụ về quản trị nhân sự điển hình mà người làm công tác này nên biết và tích lũy thêm kinh nghiệm. FUNiX rất mong muốn và sẵn sàng đồng hành cùng bạn trong quá trình nâng cao kiến thức và kỹ năng ngành quản trị nhân sự. Chúc bạn thành công.

3. Bạn đã sẵn sàng bắt đầu đào tạo nhân sự trong tổ chức của mình chưa?

Quản trị là gì cho ví dụ năm 2024

Udemy Business là giải pháp đào tạo đội ngũ nhân lực toàn diện với các bài giảng chú trọng thực hành, kỹ năng thực tế và tiên tiến. Được truy cập vào hơn 8300 khoá học không giới hạn dành cho doanh nghiệp được tuyển chọn kỹ càng từ hơn 200,000 khoá học uy tín nhất. Hàng ngàn tập đoàn và doanh nghiệp toàn cầu tín nhiệm và áp dụng.

FUNiX là đối tác chiến lược độc quyền của Udemy tại thị trường Việt Nam. Khi đăng ký sử dụng tài khoản FUNiX Udemy Business, doanh nghiệp sẽ được:

  • Tích hợp hệ thống LMS: giúp nhà quản trị dễ dàng đánh giá và theo dõi hoạt động học tập của từng nhân sự. Mua kèm gói FUNiX Way: Học cùng mentor, cán bộ hướng dẫn Hannah và tham gia vào cộng đồng IT tại FUNiX

Khái niệm về quản trị là gì?

Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và tận dụng tối đa tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.25 thg 1, 2024nullQuản trị là gì? Những điểm khác biệt giữa quản trị và quản lý - FASTfast.com.vn › Tin tức › Hệ thống thông tin doanh nghiệpnull

Nhà quản trị gồm ai?

Nhà quản trị cấp cao là những vị trí như chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc,… Các chức danh C-Level: ​​​​Giám đốc Điều hành (CEO) Giám đốc Kinh doanh (CCO)nullNhà Quản Trị là gì? Vai trò của Nhà Quản Trị trong tổ chứcwww.pace.edu.vn › tin-kho-tri-thuc › nha-quan-tri-la-ginull

Ví dụ về quản lý là gì?

Quản lý là quá trình phức tạp bao gồm những nhiệm vụ như điều hành, điều khiển, giám sát và đánh giá các hoạt động của một tổ chức để đảm bảo rằng mục tiêu và kết quả được đạt được một cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan.nullQuản lý là gì? Vai trò, chức năng của nhà quản lý trong tổ chứctuyendung.topcv.vn › bai-viet › quan-ly-la-ginull

Quản lý cấp trung gồm những ai?

Một số vị trí quản lý cấp trung bao gồm:.

Giám đốc chi nhánh..

Giám đốc khu vực..

Cửa hàng trưởng..

Quản lý bộ phận..

Trưởng phòng..

Tổ trưởng..

Giám đốc phân xưởng..