Quốc lộ 55 đi qua những tỉnh nào năm 2024

Ngày 7.7, trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Phạm Hùng Thái - Giám đốc điều hành dự án cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây cho biết đã cho thông xe tạm thời tất cả 4 nút giao thông còn lại trên tuyến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lưu thông.

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây ngày thông xe. Ảnh: Hà Anh Chiến

Trước đó, ngày 29.4, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, dài 99 km đi qua địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận đã được khánh thành và thông xe, nhưng các phương tiện chỉ có thể lưu thông vào tuyến cao tốc này từ 3 nút giao chính gồm: Nút giao TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, nút giao Quốc lộ 1 và nút giao Ba Bàu ở cuối tuyến giao với Phan Thiết.

Đến ngày 6.7, tiếp tục cho thông xe tạm thời với 4 nút giao còn lại trên tuyến gồm: nút giao với Quốc lộ 55, nút giao Tỉnh lộ 720 (huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận), nút giao Quốc lộ 56 (huyện Cẩm Mỹ) và nút giao với Tỉnh lộ 715 (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai).

Ngoài ra, ông Thái cho biết thêm sau khi các nhà thầu đã phần lớn thảm xong lớp bê tông nền làm trạm thu phí sẽ liền tổ chức cho thông xe tạm để thuận tiện cho người dân lưu thông.

Trong lúc cho thông xe tạm trên các nút giao này, nhà thầu và chủ đầu tư chịu trách nhiệm phân luồng giao thông cho hợp lý nhất để hoàn thiện tất cả các hạng mục còn lại, chờ các cơ quan thẩm quyền nghiệm thu và đưa vào khai thác trong tháng 7.2023.

Đối với hạng mục đường gom dân sinh, cơ bản hoàn thành trong tháng 7.2023. Tuy nhiên, còn các đường gom phát sinh đang hoàn thành thủ tục để triển khai, trong đó có công tác giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư đang phối hợp 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận để triển khai nhanh. Hiện việc thi công gặp khó khăn do thời tiết vào mùa mưa.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Với vị trí khá đặc biệt, TP.Bảo Lộc là đô thị trung tâm lớn ở phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng. Ở độ cao 800m thuộc cao nguyên Di Linh, cách Đà Lạt 110km, cách TP.HCM 190km, cách Biên Hòa 150km, cách Vũng Tàu 200km và cách tỉnh Bình Thuận 120km, Bảo Lộc trở thành cửa ngõ giao thương quan trọng của vùng.

Đứng trước nhiều cơ hội và thử thách, TP.Bảo Lộc đã lập kế hoạch nâng cấp hạ tầng đô thị, điển hình là chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông kết nối hiệu quả TP Bảo Lộc vào các khu đô thị, các TP lớn trong khu vực. Việc kết nối giao thông với các khu đô thị không chỉ thuận lợi cho việc giao thương dễ dàng mà còn thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội và đặc biệt là ngành du lịch.

Đánh giá tầm quan trọng của việc quy hoạch, xây dựng hệ thống giao thông đối với việc phát triển và mở rộng đô thị Bảo Lộc, nên trong những năm qua, thành phố Bảo Lộc đã được đầu tư hoàn thiện nhiều tuyến đường quan trọng trong nội đô và vùng liên kết.

Quốc lộ 55 đi qua những tỉnh nào năm 2024

Quốc lộ 55 (QL55) là một trong những tuyến đường trọng điểm được chú trọng đầu tư và phát triển. QL55 có điểm khởi đầu tại TP.Bà Rịa, đi qua các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Hàm Tân, thị xã La Gi, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận), Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), và kết thúc tại TP.Bảo Lộc. Đây là con đường trục Đông - Tây kết nối hai vùng kinh tế: Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Với TP.Bảo Lộc, Quốc Lộ 55 là tuyến đường kết nối đi các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ là tuyến đường huyết mạch trọng điểm, tuyến quốc lộ này sẽ đi qua Lộc Nam và Lộc Thành, huyện Bảo Lâm và sau này theo định hướng phát triển của tỉnh sẽ sáp nhập vào TP.Bảo Lộc.

Quốc lộ 55 sẽ nối dài từ ngã ba Đại Bình (giao giữa quốc lộ QL20 km123+900 với quốc lộ QL55), đi qua Nguyễn Văn Cừ (Bảo Lộc), Hùng Vương (Bảo Lâm) và kết nối vào đường ĐT 725. Vì vậy, việc cải tạo, nâng cấp, nối dài quốc lộ 55 là việc làm cần thiết, thỏa đáng trong tình hình mới. Tăng chiều dài lên hơn 300km, từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Lâm Đồng, phục vụ khai thác vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch.

Quốc lộ 55 đi qua những tỉnh nào năm 2024

Bản đồ địa lý tỉnh Lâm Đồng

Quốc lộ 55 và Quốc lộ 20 là hai trục quốc lộ xuyên tâm của thành phố Bảo Lộc, tạo nên hệ thống giao thông chiến lược kết nối ba vùng kinh tế: Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Đưa vị trí của Bảo Lộc thành tâm điểm kết nối giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phục vụ khai thác và vận chuyển hàng hóa, khoáng sản ra các tỉnh lân cận, đặc biệt là kết nối đến các cảng: Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu), cảng Gò Dầu (Đồng Nai), cảng Cam Ranh (Khánh Hòa). Mặt khác, tuyến đường này còn là một trong những tuyến trục ngang quan trọng kết nối khu vực Nam Tây Nguyên với tuyến phòng thủ ven biển khu vực Bình Thuận, Đồng Nai.

Ngoài ra, QL55 nâng cấp nối dài sẽ khơi dậy tiềm năng phát triển mạnh mẽ toàn vùng, chấm dứt tình trạng lưu thông ì ạch lâu nay. Xóa bỏ nỗi lo chậm tiêu, mất giá; tăng tần suất, số lượng hàng hóa qua lại, tăng lợi nhuận các địa phương. Nông - lâm - khoáng sản vốn là mặt hàng chủ lực của kinh tế nông nghiệp Tây Nguyên, giờ đây như hổ mọc thêm cánh.

Động lực thúc đẩy thị trường bất động sản

Quốc lộ 55 đi qua những tỉnh nào năm 2024

Với những tiềm năng vượt trội về địa lý, cơ sở hạ tầng cùng tiềm năng to lớn là du lịch nghỉ dưỡng, bất động sản khu vực Bảo Lộc, Lâm Đồng thu hút rất nhiều ông lớn đến đầu tư. Sự kết hợp hài hòa giữa du lịch - nghĩ dưỡng - bất động sản sẽ biến Bảo Lộc trở thành một đô thị trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng có thể thay thế được Đà Lạt.

Bảo Lộc nổi tiếng với rất nhiều địa điểm tham quan tuyệt đẹp như thác Đambri - huyền thoại tình yêu giữa đại ngàn núi rừng Tây Nguyên; chùa Linh Quy Pháp Ấn - chốn bồng lai tiên cảnh giữa nhân gian…

Để đầu tư phát triển kinh tế, trước tiên phải nhìn vào vị trí giao thông của toàn bộ khu vực. Bảo Lộc, Lâm Đồng có vị trí giao thông vô cùng thuận lợi, nằm trên hai trục đường quốc lộ chính là quốc lộ 20 và quốc lộ 55. Đây là vị trí tốt giúp Bảo Lộc có thể kết nối với các tỉnh thành khác như: TP.HCM, Nha Trang, Đà Lạt, Phan Thiết,...

Việc mở rộng QL55 cũng như các tuyến đường trọng điểm trong TP.Bảo Lộc, Lâm đồng và các vùng phụ cận sẽ là yếu tố trực tiếp thu hút đầu tư bất động sản. Đặc biệt, hiện Bảo Lộc đang phát triển xu hướng bất động sản Second Home (Ngôi nhà thứ hai), du lịch, nghỉ dưỡng thì giao thông càng là yếu tố tiên quyết.