Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Thông báo kết luận Hội nghị trực tuyến "Thẩm định Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 và Nhiệm vụ Quy hoạch chung TP.Thủ Đức thuộc TP.HCM

166 - 2021

Show

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên làm việc với Lãnh đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc

223 - 2021

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Thành phố bổ nhiệm Ông Trương Trung Kiên giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc

193 - 2021

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Hướng dẫn tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV ở địa phương

43 - 2021

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư ẽ thực hiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13

277 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

THỰC HIỆN KHAI BÁO Y TẾ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG ĐIỆN THOẠI NCOVI, BLUEZONE ĐỂ PHÒNG, TRÁNH DỊCH BỆNH

67 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Lễ ký kết chia sẽ dữ liệu số về tài nguyên – quy hoạch – xây dựng

155 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Cầu Thủ Thiêm 4: Nghiên cứu đề xuất phương án kết nối cầu Thủ Thiêm 4 với 2 nút giao thông phía Quận 7

155 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

TP.HCM: Thúc tiến độ Dự án Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng khởi công năm nay

85 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

TP.HCM đưa ra 3 nhóm nhà không phép, sai phép được hợp thức hóa

264 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Thành lập Ban Chỉ đạo về xây dựng khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông TP.HCM (Quận 2, 9 , Thủ đức)

214 - 2020

Quy trình xây dựng văn bản pháp luật năm 2024

Thành phố chỉ đạo hoàn thiện và liên thông App SXD247 và App thông tin quy hoạch TP.HCM

theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (được sửa đổi năm 2020), gồm:

Nghị quyết có nội dung quy định “ Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.”

Biện pháp đặc thù có thể hiểu gồm các nội dung, chính sách, biện pháp…mà các văn bản Trung ương chưa có quy định, có thể làm phát sinh nguồn kinh phí của ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 3 Điều Nghị định 163/2016/NĐ-CP.

2. Quy trình xây dựng

Đối với các Nghị quyết này, quy trình xây dựng sẽ gồm 02 bước:

  1. Bước 1: Lập đề nghị xây dựng Nghị quyết

Bước này gồm các công việc:

- Đánh giá, khảo sát thực trạng vấn đề có liên quan…và lập đề nghị xây dựng xây dựng nghị quyết theo quy định tại Điều 112 Luật Ban hành văn bản.

- Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết đối với các đối tượng có liên quan, thực hiện theo Điều 113 Luật Ban hành văn bản.

- Hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết theo Điều 114 Luật Ban hành văn bản.

- Gửi Hồ sơ đã hoàn thiện cho Sở Tư pháp thẩm định theo quy định tại Điều 115 Luật Ban hành văn bản.

- Thông qua các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết và trình thường trực HĐND tỉnh cho ý kiến, thực hiện theo quy định tại Điều 116, Điều 117 Luật Ban hành văn bản.

  1. Bước 2: Xây dựng Nghị quyết:

Sau khi Thường trực HĐND tỉnh có văn bản chấp thuận đề nghị xây dựng văn bản theo Điều 118 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Điều 18 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, cơ quan soạn thảo thực hiện các công việc:

- Soạn thảo Nghị quyết: thực hiện theo quy định tại Điều 119 Luật Ban hành văn bản.

- Lấy ý kiến của các cơ quan, đơn vị có liên quan: Thực hiện theo quy định tại Điều 120 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

- Hoàn thiện hồ sơ, gửi Sở Tư pháp thẩm định dự thảo nghị quyết: thực hiện theo quy định tại Điều 121 Luật Ban hành văn bản.

- Hoàn thiện hồ sơ, gửi văn bản UBND tỉnh, thực hiện theo quy định tại Điều 122 Luật Ban hành văn bản

- UBND tỉnh họp, xem xét, quyết định trình dự thảo văn bản ra Hội đồng nhân dân tỉnh.

II. Đối với các dự thảo nghị quyết khác

1. Phạm vi

Gồm những nghị quyết có nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh ngoài nội dung tại mục I, bao gồm nghị quyết có nội dung:

1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.

2. Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.

3. Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương.

2. Quy trình xây dựng

Đối với các nghị quyết này quy trình chỉ cần thực hiện một bước (không cần phải thực hiện các công việc tại bước 1 đối với nghị quyết đặc thù), cụ thể là:

- Cơ quan đề nghị xây dựng nghị quyết lập đề nghị theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 111 Luật ban hành văn bản.

- Sau khi Thường trực HĐND tỉnh có văn bản chấp thuận theo Điều 118 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, tiến hành các công việc tiếp theo như đối với bước 2 của Nghị quyết đặc thù đã nêu tại khoản 1. Cụ thể là:

+ Soạn thảo Nghị quyết: thực hiện theo quy định tại Điều 119 Luật Ban hành văn bản.

+ Lấy ý kiến của các cơ quan, đơn vị có liên quan: Thực hiện theo quy định tại Điều 120 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

+Hoàn thiện hồ sơ, gửi Sở Tư pháp thẩm định dự thảo nghị quyết: thực hiện theo quy định tại Điều 121 Luật Ban hành văn bản.

+ Hoàn thiện hồ sơ, gửi văn bản UBND tỉnh, thực hiện theo quy định tại Điều 122 Luật Ban hành văn bản

+ UBND tỉnh họp, xem xét, quyết định trình dự thảo văn bản ra Hội đồng nhân dân tỉnh.

  1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QUYẾT ĐỊNH

Thực hiện theo quy định từ Điều 127 đến Điều 131 Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020), bao gồm các bước:

1. Đề nghị xây dựng theo Điều 127

- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

- Đề nghị xây dựng quyết định phải nêu rõ tên gọi, sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nội dung chính của quyết định, dự kiến thời gian ban hành, cơ quan chủ trì soạn thảo. Đối với quyết định quy định những vấn đề được giao quy định chi tiết, cơ quan đề xuất phải rà soát văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước trung ương và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp để xác định rõ nội dung, phạm vi giao quy định cụ thể.

- Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp xem xét kiểm tra việc đề nghị ban hành quyết định, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyết định.

2. Soạn thảo văn bản theo quy định tại Điều 128

Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh có văn bản phân công cơ quan soạn thảo thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội ở địa phương; nghiên cứu đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và tài liệu có liên quan đến dự thảo quyết định;

- Xây dựng dự thảo và tờ trình dự thảo quyết định;

- Đánh giá tác động văn bản trong trường hợp dự thảo quyết định có quy định cụ thể các chính sách đã được quy định trong văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đánh giá tác động của thủ tục hành chính trong trường hợp được luật giao, đánh giá tác động về giới (nếu có);

- Tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến, chỉnh lý hoàn thiện dự thảo quyết định.

3. Tiến hành lấy ý kiến dự thảo theo ĐIều 129

Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và các cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định trong thời hạn 30 ngày. Dự thảo được đăng tải toàn văn trên cổng thông tin điện tử của tỉnh để các cá nhân, tổ chức, đơn vị có liên quan tham gia góp ý.

4. Gửi hồ sơ cho Sở Tư pháp thẩm định theo Điều 130

Hồ sơ gửi thẩm định gồm:

  1. Tờ trình Ủy ban nhân dân về dự thảo quyết định;
  1. Dự thảo quyết định;
  1. Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản chụp ý kiến góp ý;
  1. Tài liệu khác (nếu có).

Tài liệu quy định tại điểm a và điểm b khoản này được gửi bằng bản giấy, các tài liệu còn lại được gửi bằng bản điện tử.

- Thời gian thẩm định là 15 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định.

- Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo quyết định, đồng thời gửi báo cáo giải trình, tiếp thu kèm theo dự thảo văn bản đã được chỉnh lý đến Sở Tư pháp khi trình Ủy ban nhân dân dự thảo quyết định.

5.Trình UBND tỉnh xem xét quyết định theo Điều 131

Cơ quan chủ trì soạn thảo gửi hồ sơ dự thảo quyết định đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày Ủy ban nhân dân họp để chuyển đến các thành viên Ủy ban nhân dân.