Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo một đại lượng vật lý

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sai sốcó thể loại trừ trước khi đo là sai số

hệ thống. ngẫu nhiên. dụng cụ. tuyệt đối.

Đang tải dữ liệu ...

Kiểm tra

Thảo luận

Luyện tập lại

Câu hỏi kế tiếp

Báo lỗi

Luyện tập ngay

Sai sốcó thể loại trừ trước khi đo là sai số

  1. hệ thống.
  2. ngẫu nhiên.
  3. dụng cụ.
  4. tuyệt đối.

Sai số ngẫu nhiên

  1. chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.
  2. là do dụng cụ đo không chính xác.
  3. là những sai sót mắc phải khi đo.
  4. không có nguyên nhân rõ ràng gây ra.

Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ.
  2. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
  3. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng được đo trực tiếp.
  4. Các đại lượng vật lí đều có thể đo trực tiếp.

Sai số dụng cụ khôngthể

  1. bằngnửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
  2. bằngmột độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
  3. tính theo công thức do nhà sản xuất quy định.
  4. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh đo.

Gọi\(\overline{A}\)là giá trị trung bình,\(\Delta A'\)là sai số dụng cụ,\(\overline{\Delta A}\)là sai số ngẫu nhiên,\(\Delta A\)là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là

  1. \(\delta A=\frac{\overline{\Delta A}}{\overline{A}}.100\%\).
  2. \(\delta A=\frac{\Delta A}{\overline{A}}.100\%\)
  3. \(\delta A=\frac{\Delta A'}{\overline{A}}.100\%\)
  4. \(\delta A=\frac{\overline{A}}{\overline{\Delta A}}.100\%\)

Dùng một thước chia độ đến\(mm\) để để đo khoảng cách\(l\)giữa hai điểm A và B. Kết quả đo được là \(600\)\(mm\). Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng?

  1. \(\left(6,00\pm0,01\right)\)\(dm\).
  2. \(\left(60,0\pm0,1\right)\)\(cm\).
  3. \(\left(0,6\pm0,001\right)\)\(m\).
  4. \(\left(600\pm1\right)\)\(mm\).

I. PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. HỆ ĐƠN VỊ SI

1. Phép đo các đại lượng vật lí  

Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng vật lí cùng loại được quy ước làm đơn vị.

2. Đơn vị đo   

Hệ SI (hệ thống đơn vị đo được quy định thống nhất áp dụng nhiều nước trên thế giới) quy định 7 đơn vị cơ bản là:

1. Đơn vị độ dài: mét (m)

2. Đơn vị thời gian: giây (s)

3. Đơn vị khối lượng: kilôgam (kg)

4. Đơn vị nhiệt độ: kevin (K)

5. Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A)

6. Đơn vị cường độ sáng: canđêla (Cđ)

7. Đơn vị lượng chất: mol (mol)

Ngoài ra, còn có nhiều đơn vị khác.

II. SAI  SỐ PHÉP ĐO

1. Sai số hệ thống   

Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo một đại lượng vật lý

Sai số dụng cụ là một trong những nguyên nhân gây ra sai số hệ thống.

2. Sai số ngẫu nhiên

Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo một đại lượng vật lý

Sai số do các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài được gọi là sai số ngẫu nhiên.

*Chú ý :

      Sai số hệ thống do lệch điểm 0 ban đầu là loại sai số cần phải loại trừ bằng cách hiệu chỉnh chính xác điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo trước khi tiến hành đo.

      Sai sót : trong khi đo, còn có thể mắc phải sai sót. Do lỗi sai sót, kết quả nhận được khác xa giá trị thực. Trong trường hợp nghi ngờ có sai sót, cần phải đo lại và loại bỏ giá trị sai sót.

3. Giá trị trung bình

Giá trị trung bình được tính theo công thức:

$\overline A  = \frac{{{A_1} + {A_2} + ...{A_n}}}{n}$

4. Các xác định sai số của phép đo

Sai số tuyệt đối trung bình của $n$ lần được tính theo công thức:

$\overline {\Delta A}  = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ...\Delta {A_n}}}{n}$

Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:

$\Delta A = \overline {\Delta A}  + \Delta A'$

5. Cách viết kết quả đo

Kết quả đo đại lượng $A$ không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị, trong đó chắc chắn có chứa giá trị thực của đại lượng $A :$

$A = \overline A  \pm \Delta A$

6. Sai số tỉ đối  

$\delta A = \frac{{\Delta A}}{{\overline A }}.100\% $

Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp  

Để xác định sai số của phép đo gián tiếp, ta có thể vận dụng quy tắc sau đây:

- Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

- Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.


Page 2

Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo một đại lượng vật lý

SureLRN

Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo một đại lượng vật lý

(1)

Câu 1. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo ?


A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.Câu 2. Sai số hệ thống


A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.Câu 3. Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên


A. khơng có ngun nhân rõ ràng.B. là những sai xót mắc phải khi đo.


C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.


Câu 4. Phép đo của một đại lượng vật lý


A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý


C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.


D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân…vv.Câu 5. Chọn phát biểu sai ?


A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.


B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.C. Các đại lượng vật lý ln có thể đo trực tiếp.


D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Câu 6. Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?


A. mét(m). B. giây (s). C. mol(mol). D. Vôn (V).


Câu 7. Chọn phát biểu sai ? Sai số dụng cụ A' có thểA. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.


B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.


C. được tính theo cơng thức do nhà sản xuất quy địnhD. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.


Câu 8. Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ?A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp.


B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiênD. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.


Câu 9. Gọi A là giá trị trung bình, A' là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệtđối. Sai số tỉ đối của phép đo là


SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC


ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ



C


c


(2)

A.



100A


A . %


A  . B. 100'A


A . %


A . C. 100A


A . %


A 


. D. 100


A


A . %


A 


.


Câu 10: Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức 22h


gt




. Sai số tỉ đối của phépđo trên tính theo cơng thức nào?


A.


2


g h tg h t


  


 


. B.


g h tg h t


  


 


C.


2


g h tg h t


  


 


. D.


2


g h tg h t


  



 


.


Câu 11. Diện tích mặt trịn tính bằng cơng thức


2


4dS 


. Đo đường kính d, ta có sai số tỉ đối củaphép đo diện tích là


A.


2


0 5 0 5


S d


, % , %


S d


   


    


  với 0 5, %





. B. 20 5S d, %S d      


  với 0 5, %


 .C. 20 5S d, %S d      


  với 0 05, %





. D.


20 5S d, %S d      


  với 0 05, %




.


Câu 12: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dàichiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đốilà


A. l = 0,25cm;

Δl



l

=1,67 %

. B. l = 0,5cm;


Δl



l

=3,33%



C. l = 0,25cm;

Δl



l

=1,25%

. D. l = 0,5cm;

Δl



l

=2,5%



Câu 13. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đềucho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là


A. d =(1345 2) (mm). B. d =(1,345 0,001) (m).


C. d =(1345 3) (mm). D. d =(1,345 0,0005) (m).


Câu 14. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quảđo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây khơng đúng vớisố chữ số có nghĩa của phép đo?


A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm.Câu 15. Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phịng thí nghiệm, một học sinh đo qng


đường vật rơi là s798 1

mm

và thời gian rơi là t0 404 0 005,,

 

s . Gia tốc rơi tự do tại phịng thínghiệm bằng

A.



29 78 0 26 m/s


g,,


. B.



29 87 0 026 m/s


g,,


.


C.



29 78 0 014 m/s


g,,


. D.



29 87 0 014 m/s


g,,



Câu 16. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phịng thí nghiệm theo hướng dẫn củaSGKVL 10CB. Phép đo gia tốc rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là


29 7166667m/s


g, với sai số tuyệt đối tương ứng là  g 0 0681212m/s, 2. Kết quả của phép đo đượcbiễu diễn bằng


A.



209 72 0 068 m/s


g,, .


B.



29 7 0 1 m/s


g,, .


D.



29 72 0 07 m/s


g,, .



D.



29 717 0 068 m/s


g,, .

(3)


BÁO CÁO THỰC HÀNH



Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do.



1. Trả lời câu hỏi: + Sự rơi tự do là gì


?......


+ Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do?


.........


+ Viết cơng thức tính gia tốc rơi tự do:


...
...


+ Nêu mục đích của bài thí nghiệm?


............


2. Kết quả khảo sát chuyển động rơi tự do: (Vị trí ban đầu của vật rơi nên chọn: s0 = 0.)a) Bảng số liệu:


Lần đo si (m)


Thời gian rơi

t

i2 vi=2 si

ti gi=


2 si


ti2

Δg

i

=|

g−g

i

|



1 2 3 4 5


0,0500,2000,4500,800


TBình:

g=...

Δg=...



b) Vẽ đồ thị: s = s(t2)


Họ và tên: ………...


Lớp: 10/..., Nhóm: ……..Ngày thực hành: ...

(4)


c) Nhận xét:


Đồ thị s =s(t2) có dạng một đường


...,quãng đường đi được của vật rơi


tự do tăng tỉ lệ lệ bậc ... theo bình phương thời gian =>giatốc rơi tự do là một hằng số, không phụ


thuộc………. Như vậy chuyển động của vật rơi tự do cótính chất là chuyển động


……….…….


d) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định giá trị vận



tốc v của vật rơi tại cổng E theo công thức v=


2s


t và giá trị của g theo công thức g=2 s


t2 ứng với mỗilần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi kết quả vào bảng số liệu.


e) Vẽ đồ thị: v=v(t) dựa trên bảng số liệu đã tính, để một lần nữa nghiệm lại tính chất của chuyển động rơi


tự do.


* Đồ thị:




*Nhật xét: Đồ thị v=v(t) có dạng


..., tức là vận tốc rơi tự do tỉ lệ bậc ... theo thời gian. Vậy chuyển độngrơi


tự do là chuyển động ... ...


...


f) Tính

g

Δg

:


g=


...


... =...


Δg=( Δg

i

)

max

=

...

g) Viết kết quả của phép đo gia tốc rơi tự do:

(5)

Theo cách tính trên, ta đã quan tâm chủ yếu đến loại sai số ………...và bỏ qua khơng tínhđến loại sai số………..……


TÀI LIỆU ĐÃ ĐĂNG:


http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,315963/page,file_upload/

http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_general/task,userInfo/id,315963/page,file_upload/ https://docs.google.com/forms/d/1xAK71vUsQS8j6mVIHBWPJ2cY0BEuU-EjhD_jIoWMY1Y/edit?usp=drive_web