So sánh non-ecc và unregistered

Các dòng máy trạm WorkStation ngày nay đã trở nên phổ biến trên thế giới, không ngừng lại ở phân khúc cho Doanh Nghiệp – Công Ty sử dụng, mà hiện tai nó đã được người dùng cá nhân sử dụng cho các yêu cầu công việc đòi hỏi cấu hình cao, tốc độ xử lý nhanh.Ngoài các linh kiện như CPU (Xeon) – VGA (dòng Quadro-Fermi..)- Ổ cứng Server (SAS – SDD Enterprise… ) thì còn có RAM ECC , một bộ phận góp phần không nhỏ tạo nên sự ổn định cho Máy Trạm. Hãy cùng LagiHitech điểm qua RAM ECC là gì và vai trò của RAM ECC như thế nào nhé.

-ECC: viết tắt của cụm từ Error Checking and Correction – nghĩa là kiểm tra và sửa lỗi.

-RAM ECC: là thanh RAM ECC có khả năng tự động sửa lỗi,có khả năng điều khiển được dòng dữ liệu ra và vào. Một thanh RAM bình thường (RAM NON-ECC) dễ bị lỗi khi truyền tín hiệu ở tốc độ cao và với máy trạm thì tốc độ đó còn cao hơn nhiều lần.

Vậy trong trường hợp nếu có lỗi xảy ra thì RAM ECC sẽ làm được gì ?

-Ram thường: nếu có lỗi xảy ra , Ram thường phải nạp lại toàn bộ dòng data đã truyền tải trước đó vì không có khả năng quản lý được dòng dữ liệu dẫn đến hiện tượng treo máy, màn hình xanh (dump).

-Với Ram ECC: khi có lỗi xảy ra nó chỉ cần yêu cầu gửi lại đúng gói tin bị lỗi và sau đó tiếp tục tiến trình làm việc( vì RAM ECC quản lý được dòng dữ liệu, tự sửa lỗi ) , đem đến sự ổn định, tránh rủi ro cho người dùng.

RAM ECC có 2 loại: Registered ECC và Unbuffered ECC, chúng ta cùng khảo sát bảng dưới để phân biệt dễ hơn.

Loại RAM Ram Thường(UDIMM,non ECC) ECC RDIMM (ECC Registered) ECC UDIMM (ECC Unbuffered) Hình Ảnh

So sánh non-ecc và unregistered
So sánh non-ecc và unregistered
So sánh non-ecc và unregistered
Cấu Tạo RAM UDIMM là RAM không có các bộ nhớ đệm hoặc thanh ghi (register). RAM ECC-RDIMM là loại RAM có chứa các thanh ghi (register) được gắn trực tiếp trên module nhớ. Các thanh ghi giúp tái định hướng các tín hiệu qua các chip nhớ và cho phép module chứa nhiều chip nhớ hơn. Lệnh truy xuất của Ram sẽ được truyền tới thanh ghi trước sau đó mới truyền đến module bộ nhớ, giúp giảm tải khối lượng điều khiển bộ nhớ của CPU.Ngoài ra, RAM này có bổ sung thêm tính năng ECC dùng để tự kiểm tra và sửa lỗi. RAM ECC-UDIMM là Ram UDIMM nhưng bổ sung thêm tính năng ECC dùng để tự kiểm tra và sửa lỗi.

RAM ECC-UDIMM có các lệnh truy xuất bộ nhớ được đưa trực tiếp đến mô-đun bộ nhớ nhanh hơn ECC RDIMM vì không phải gửi gián tiếp qua thanh ghi.

Nhận Dạng Thông Thường Có 8 chíp nhớ, không chip giữa. Thường 10 chip mặt trước hoặc có 1 chíp giữa, kích thước lớn hơn các chip còn lại(chip ECC). Thường có 9 chip mỗi mặt – nhiều hơn UDIMM 1 chip (chip ECC), và thường là các chip tương đồng kích thước. Nhận Dạng Bằng Mã Thường không có chữ cái phía sau thông số băng thông hoặc có nhưng không phải E – R .

So sánh non-ecc và unregistered

-Thường chữ cái phía sau thông số băng thông là R

So sánh non-ecc và unregistered

*Với dòng DDR4 ECC Registered thì được chú thích bằng ký tự RDIMM ngay trên tem RAM.

So sánh non-ecc và unregistered

-Thường chữ cái phía sau thông số băng thông là E hoặc ECC

So sánh non-ecc và unregistered

*Với dòng DDR4 ECC Unbuffered thì được chú thích bằng ký tự ECC-UDIMM ngay trên tem RAM.

So sánh non-ecc và unregistered

*Một lưu ý nhỏ cho người dùng rằng, sự hoạt động của Ram ECC phụ thuộc vào CPU và Mainboard quyết định có hỗ trợ hay không.Vì thế khi quyết định lắp đặt-nâng cấp hoặc sử dụng Ram ECC thì người dùng nên vào website của hãng sản xuất CPU và Mainboard để kiểm tra chính xác thông tin về sự tương thích của RAM ECC với CPU và Mainboard.

“RAM ECC là gì?” – câu hỏi thường xuất hiện trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đặc biệt, tại các doanh nghiệp, RAM ECC rất quan trọng, là phần không thể thiếu trong quá trình sử dụng hệ thống máy tính để quản lý doanh nghiệp, nhân sự bao gồm những dữ liệu nội bộ, khách hàng,…

RAM ECC là gì?

ECC là những chữ cái được viết tắt bởi cụm từ “Error Checking and Correction” – kiểm tra và sửa lỗi. Đây là một hệ thống thuật toán được lập trình logic để đảm bảo dữ liệu lưu trữ chính xác trong RAM.

RAM ECC: Có khả năng tự động sửa lỗi, điều khiển được dòng dữ liệu ra/vào, giúp máy tính vận hành ổn định và hiệu suất cao hơn các RAM bình thường khác. Vì một thanh RAM bình thường (RAM Non-ECC) dễ bị lỗi khi truyền tín hiệu ở tốc độ cao và với máy trạm thì tốc độ đó còn cao hơn nhiều lần.

So sánh non-ecc và unregistered

RAM ECC là gì?

Sự khác biệt của RAM ECC và RAM Non-ECC

Sau khi tìm hiểu RAM ECC là gì, chúng tôi sẽ chỉ ra cho bạn sự khác biệt của RAM ECC và RAM Non-ECC.

Về cơ bản, RAM ECC có 9 chip (8 chip RAM bình thường và 1 chip dùng để phát hiện, sửa lỗi) còn RAM Non-ECC chỉ sở hữu 8 chip.

Trong quá trình truyền tín hiệu ở tốc độ cao, RAM thông thường (RAM Non-ECC) dễ gặp tình trạng crash. Khi đó, RAM Non-ECC phải nạp lại toàn bộ “Data” ban đầu vì không có khả năng quản lý tất cả dữ liệu, dẫn đến hiện tượng treo máy, màn hình xanh (dump). Còn đối với RAM ECC thì chỉ cần yêu cầu gửi lại đúng gói tin (packet) bị crash.

Trên thực tế, các hệ thống PC sử dụng RAM ECC sẽ ít xảy ra sự cố hơn RAM Non-ECC. Puget Systems đã có một thử nghiệm lớn vào năm 2014 để so sánh khả năng quét lỗi giữa RAM ECC và RAM Non-ECC. Kết quả là RAM ECC có tỷ lệ crash 0.09% – chỉ số khá thấp, RAM thường là 0.6%.

So sánh non-ecc và unregistered

Sự khác nhau giữa RAM ECC và RAM Non-ECC

RAM ECC hoạt động như thế nào?

Trong quá trình vận hành máy tính, một thanh RAM Server có khả năng ECC (Error Checking and Correction) và điều khiển được dòng dữ liệu. Khi phát hiện lỗi, code ECC cũng có thể tạo lại dữ liệu chính xác theo thời gian thực.

Bản chất của RAM ECC là có 9 chip, trong đó: 8 chip bình thường và 1 chip dữ liệu đơn lẻ để phát hiện lỗi trong một nhóm dữ liệu. Tuy vậy, RAM ECC có một điểm hạn chế là chip dữ liệu đơn lẻ tuy có thể giúp phát hiện lỗi nhưng không cung cấp đủ thông tin để sửa lỗi dữ liệu.

Hiện nay, hầu hết các hệ thống PC đều chuyển dữ liệu theo từng “khối” (lớn hơn 64 bit). Lúc này, thay vì tạo thêm 1 bit cho mỗi 8 bit dữ liệu, ECC tạo ra 7 bit bổ sung cho mỗi 64 bit dữ liệu. Hệ thống sẽ thực hiện một thuật toán phức tạp trên 7 bit dữ liệu bổ sung đó để đảm bảo rằng 64 bit kia là chính xác.

Trong trường hợp phát hiện ra lỗi, thuật toán ECC có thể sửa lại dữ liệu. Tuy nhiên, ECC chỉ báo cho hệ thống khi các lỗi từ 2 bit trở lên.

Làm sao để dùng được RAM ECC?

RAM ECC được ứng dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Vì các mẫu Mainboard dành cho người dùng phổ thông đều không hỗ trợ RAM ECC, nếu có cũng không tận dụng được tính năng tự sửa lỗi. Điều kiện để sử dụng được tính năng này là bạn cần một Mainboard của máy Workstation, Server và CPU.

Hiện nay, nếu bạn chọn CPU Intel thì chỉ có dòng Xeon là hỗ trợ ECC. Threadripper của AMD xác nhận có hỗ trợ ECC nhưng không công bố QVL. Do đó, bạn muốn mua Threadripper có RAM ECC thì nên nhờ nhân viên tư vấn kỹ càng.

So sánh non-ecc và unregistered

Làm sao để dùng được RAM ECC hiệu quả?

Có mấy loại ECC RAM? Chúng khác nhau như thế nào?

RAM ECC có 2 loại: Registered ECC và Unbuffered ECC.

Trong đó, bạn lưu ý và đừng nhầm lẫn: RAM ECC chưa chắc đã là RAM Registered nhưng một thanh RAM Registered thì chắc chắn là ECC.

RAM ECC Registered hay còn gọi là ECC RDIMM, là bộ nhớ có chứa các thanh ghi, còn RAM ECC Unbuffered là bộ nhớ không có các bộ đệm hoặc thanh ghi mà được thiết kế trên Mainboard. Vì lý do đó mà sự khác biệt giữa hai loại RAM ECC này nằm ở lệnh truy xuất.

Để phân biệt hai loại RAM này rõ ràng hơn, mời bạn theo dõi bảng sau!

Loại RAM ECC RDIMM (Registered ECC) ECC UDIMM (Unbuffered ECC) Cấu tạo RAM ECC RDIMM (ECC Registered) là loại RAM có chứa các thanh ghi (register) được gắn trực tiếp trên module. Lệnh truy xuất sẽ được truyền tới thanh ghi trước, sau đó mới đến module bộ nhớ, giúp giảm tải khối lượng điều khiển bộ nhớ của CPU. RAM ECC RDIMM có bổ sung tính năng ECC dùng để tự kiểm tra và sửa lỗi. RAM ECC UDIMM cũng có khả năng tự kiểm tra và sửa lỗi. RAM ECC UDIMM có lệnh truy xuất bộ nhớ được truyền trực tiếp đến module. Tốc độ bộ nhớ nhanh hơn ECC RDIMM vì không cần gửi gián tiếp qua thanh ghi. Nhận dạng thông thường Có 10 chip mặt trước hoặc có 1 chip giữa, kích thước lớn hơn các chip còn lại (chip ECC). Có 9 chip mỗi mặt, tương đồng về kích thước. Nhận dạng bằng mã Chữ cái phía sau số băng thông là R. Nếu là dòng DDR4 ECC Registered thì có chú thích bằng ký tự RDIMM ngay trên tem. Chữ cái phía sau số băng thông là E hoặc ECC. Nếu là dòng DDR4 ECC Unbuffered thì có chú thích bằng ký tự ECC-UDIMM ngay trên tem.

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về RAM ECC mà bất kỳ ai đang làm hoặc mới vào ngành công nghệ thông tin cần phải nắm rõ. Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể sử dụng máy tính một cách tối ưu nhất. Một lưu ý quan trọng cho bạn là khi quyết định lắp đặt, nâng cấp hoặc sử dụng RAM ECC thì nên vào website của hãng sản xuất CPU và Mainboard để kiểm tra chính xác thông tin về sự tương thích của RAM ECC với CPU và Mainboard. Chúc bạn thành công!