So sánh tràng giang và việt bắc

Dự đoán những đề thi so sánh liên hệ phần thơ 12 và 11

Những dự đoán về đề thi so sánh liên hệ phần thơ dựa trên kinh nghiệm và phương pháp phân loại. Dự đoán có thể không giống với đề thi 100% nhưng sẽ gần giống và tương tự như “kiểu -loại” vậy. Các em bám sát vào những đề thi so sánh liên hệ này để tự ôn tập, chắc chắn sẽ có hiệu quả.

Đề 1:Cảm nhận “Làm sao được tan ra…Để ngàn năm còn vỗ”[Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Tôi muốn tắt nắng đi…Cho hương đừng bay đi”[Vội vàng – Xuân Diệu]

Đề 2:Cảm nhận “Làm sao được tan ra…Để ngàn năm còn vỗ” [Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Ta muốn ôm…cắn vào ngươi” [Vội vàng – Xuân Diệu]

Đề 3:Cảm nhận đoạn “Con sóng dưới lòng sâu…Hướng về anh một phương” [Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Nhớ gì như nhớ người yêu…đi về” [Việt Bắc-Tố Hữu] hoặc “Mơ khách đường xa…đậm đà”[Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử]

Đề 4.Cảm nhận đoạn “Con sóng dưới lòng sâu…Hướng về anh một phương” [Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Sao anh không về chơi thôn Vỹ…mặt chữ điền” [Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử]

Đề 5.Cảm nhận đoạn “Cuộc đời tuy dài thế…để ngàn năm còn vỗ” [Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua…Mau đi thôi mùa chưa ngả chiều hôm” [Vội vàng – Xuân Diệu]

Đề 6.Cảm nhận đoạn “Ta về mình có nhớ ta…ân tình thuỷ chung” [Việt Bắc-Tố Hữu] và liên hệ so sánh “Này đây hoa của đồng nội xanh rì…cặp môi gần”[Vội vàng – Xuân Diệu] Thầy Phan Danh Hiếu – Đề nghị các fanpage ghi rõ nguồn.

Đề 7.Đoạn “Mình về mình có nhớ ta…Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” [Việt Bắc – Tố Hữu] và liên hệ so sánh “Mơ khách đường xa, khách đường xa…. Ai biết tình ai có đậm đà”[Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử]

Đề 8.Đoạn “Sài Khao sương lấp, đoàn quân mỏi… mưa xa khơi” [Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu… bến cô liêu” [Tràng Giang – Huy Cận].Thầy Phan Danh Hiếu – Đề nghị các fanpage ghi rõ nguồn.

Đề 9.Đoạn “Sài Khao sương lấp, đoàn quân mỏi… mưa xa khơi” [Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, … cũng nhớ nhà”[Tràng Giang – Huy Cận]

Đề 10.Đoạn “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa”[Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp…mấy dòng”[Tràng Giang – Huy Cận]

Đề 11.Đoạn “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa”[Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng… tiếp bãi vàng”[Tràng Giang – Huy Cận].Thầy Phan Danh Hiếu – Đề nghị các fanpage ghi rõ nguồn.

Đề 12.Đoạn “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy…đong đưa”[Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Gió theo lối gió mây đường mây… kịp tối nay”[Đây thôn Vỹ Dạ – Hàn Mặc Tử]

Đề 13.Hình tượng người chiến sĩ qua hai đoạn thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”[Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ…rộn tiếng chim” [Từ ấy – Tố Hữu].Thầy Phan Danh Hiếu – Đề nghị các fanpage ghi rõ nguồn.

Đề 14.Đoạn “Ta với mình, mình với ta…nghĩa tình bấy nhiêu”[Việt Bắc – Tố Hữu] và liên hệ so sánh “Tôi đã là con của vạn nhà…cù bất cù bơ”[Từ ấy – Tố Hữu]

Đề 15.Đoạn “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…xây hồn thơ”[Tây Tiến – Quang Dũng] và liên hệ so sánh “Tôi buộc lòng tôi với mọi người…cù bất cù bơ” [Từ ấy – Tố Hữu].Thầy Phan Danh Hiếu – Đề nghị các fanpage ghi rõ nguồn.

Đề 16.Đoạn “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình…Đất Nước muôn đời” [Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm] và liên hệ so sánh “Tôi muốn tắt nắng đi…bay đi”[Vội vàng – Xuân Diệu]

Đề 17.Đoạn “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình…Đất Nước muôn đời” [Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm] và liên hệ so sánh “Ta muốn ôm… cắn vào ngươi”[Vội vàng – Xuân Diệu]

Đề 18.Đoạn “Dữ dội và dịu êm … bồi hồi trong ngực trẻ” [Sóng – Xuân Quỳnh] và liên hệ so sánh “Sao anh không về…kịp tối nay” [Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử]

Đề 19. 12 liên hệ 12 –Đoạn “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình…Đất Nước muôn đời” [Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm] và liên hệ so sánh “Rải rác biên cương mồ viễn xứ… độc hành” [Tây Tiến – Quang Dũng]

Đề 20.Vẻ đẹp hai đoàn quân ra trận trong Việt Bắc và Tây Tiến.

  • Tất cả các đề trên đều có trong khoá học Online đang khuyến mãi giá 1000.000 trọn bộ tất tần tật cho kỳ thi 2019– gì cũng có. Xem –tại đây

Bài nên xem:

  1. Những nội dung ôn tập quan trọng về thơ trong kỳ thi THPT Quốc Gia
  2. So sánh hai đoạn thơ về thiên nhiên trong Tây Tiến và Việt Bắc
  3. KINH NGHIỆM ÔN THI PHẦN THƠ
  4. Dự đoán các đề thi môn Văn phần thơ
  5. Dự đoán những đề thi ngữ văn dạng so sánh
  6. Phân tích đoạn kết Những đứa con trong gia đình
  7. Phân tích đoạn thơ “Những người vợ nhớ chồng…”
  8. Dạng đề so sánh liên hệ thơ và bài làm mẫu
  9. Kỹ năng mở bài dạng so sánh liên hệ
  10. So sánh liên hệ khổ 5 – 6 Sóng và khổ cuối Đây thôn Vỹ Dạ

Mở bài Chiều tối- Tràng Giang

Giới thiệu khái quát về hai tác giả Huy cận , Hồ Chí Minh

+ Hồ Chí Minh – anh hùng dân tộc – danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời là một nhà thơ lớn, một nhà văn với phong cách nghệ thuật độc đáo, vừa đa dạng vừa thống nhất. Văn chính luận của người thường ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, chặt chẽ, bằng chứng giàu thuyết phục và đa dạng về bút pháp. Thơ ca Hồ Chí Minh có sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình, giữa sự trong sáng, giản dị và sự hàm súc sâu sắc. Tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh là tập thơ Nhật kí trong tù [1942 – 1943], và nếu phải chọn một viên ngọc trong số vô vàn viên ngọc của tập thơ này, người ta thường nghĩ đến thi phẩm Mộ [Chiều tối].
+ Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào Thơ mới 1930 – 1945. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự… Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời… Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ Tràng giang. Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Bài thơ được trích từ tập Lửa thiêng, được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bếnChèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc.

Dẫn dắt vào vấn đề cần so sánh

Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa.
[Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan]
+ Một chút ánh sáng lờ mờ buổi chiều còn vương lại trên nền cảnh của thời gian. Xưa nay cảm xúc về buổi chiều được một số thi nhân thể hiện rất rõ qua bức tranh tâm cảnh. Buổi chiều trên hành trình chuyển lao của Hồ Chí Minh và buổi chiều đứng bên dòng sông Hồng của Huy Cận, giữa hai nhà thơ ở hai hoàn cảnh khác nhau. Nhưng dường như ở giữa họ có sự gặp gỡ về cảm xúc của chủ thể trữ tình.

Phân tích bài thơ Việt Bắc từ cơ bản đến chuyên sâu

THPT Sóc Trăng Send an email
0 1 hours read

Phân tích Việt Bắc là một trong những nội dung cơ bản củachương trình học Ngữ Văn12,thường xuất hiệntrongcác đề thi, kiểm tra lớp 12 và kì thi tốt nghiệp THPT cũng nhưthi vào đại học các năm.

Nhằm giúp các em có thể dễ dàng nắm bắt được cách làm các dạng đề văn phân tích cơ bảnvề tác phẩm Việt Bắc, ở bài viết này THPT Sóc Trăng sẽ cung cấp cho các em nguồn thông tin kiến thứchữu ích bao gồm hướng dẫn từ các bướclàm bài, xây dựng luận điểm dàn ý,… cho đến những bài văn mẫu tham khảo hay và đặc sắc nhất.

Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em thêm tự tin khi gặpcác dạng bài văn phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để đạt được điểm số cao.

Bạn đang xem: Phân tích bài thơ Việt Bắc từ cơ bản đến chuyên sâu

Giờ thìcùng bắt đầu…

Bài viết gần đây
  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng giang – Huy Cận

  • Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu

Nội dung

  • 1 I. Hướng dẫn làm bài phân tích Việt Bắc cơ bản nhất
    • 1.1 1. Phân tích yêu cầu đề bài
    • 1.2 2. Hệ thống luận điểm bài thơ Việt Bắc
  • 2 II. Kiến thức cần củng cố trước khi làm bài
    • 2.1 1. Về tác giả Tố Hữu
    • 2.2 2. Về tác phẩm Việt Bắc
      • 2.2.1 – Ý nghĩa nhan đề “Việt Bắc“:
  • 3 III. Lập dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc chi tiết
    • 3.1 1. Mở bài phân tích Việt Bắc
      • 3.1.1 – Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơViệt Bắc:
    • 3.2 2. Thân bài phân tích bài thơ Việt Bắc
      • 3.2.1 a]Luận điểm 1: Tâm trạng lưu luyến, lời nhắn nhủ của người ở lại.
      • 3.2.2 b]Luận điểm 2: Những tâm sự, lờibịn rịn của người ra đi.
    • 3.3 3. Kết bài phân tíchViệt Bắc
      • 3.3.1 – Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật củabài thơ:
    • 3.4 4. Sơ đồ tư duy phân tích bài Việt Bắc
  • 4 IV. Các dạng đề phân tích Việt Bắc chuyên sâu theo từng đoạn
    • 4.1 1. Phân tích Việt Bắc đoạn 1 [8 câu đầu]
    • 4.2 2. Phân tích Việt Bắc khổ 3
    • 4.3 3. Phân tích Việt bắc đoạn 4
    • 4.4 4. Phân tích Việt Bắc bức tranh tứ bình
    • 4.5 5. Phân tích Việt Bắc ta về mình có nhớ ta
    • 4.6 6.Phân tích Việt Bắc nhớ gì như nhớ người yêu
    • 4.7 7. Phân tích Việt Bắc những đường Việt Bắc của ta
    • 4.8 8. Phân tích Việt Bắc thầy Nhật
    • 4.9 9. Phân tích Việt Bắc nhớ khi giặc đến giặc lùng

Video liên quan

Chủ Đề