Sóng cơ lan truyền từ M rồi đến N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau 5 3 bước sóng

Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 có uM=+4cmvàuN=-4cm. Gọi t1vàt2 là các thời điểm gần nhất để M và N lên đến vị trí cao nhất. Giá trị củat1vàt2lần lượt là

A. 5T/12 và T/12

B. T/12 và 5T/12

Đáp án chính xác

C. T/6 và T/12

D. T/3 và T/6.

Xem lời giải

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng:


Câu 4166 Vận dụng

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Áp dụng biểu thức xác định độ lệch pha: \[\Delta \varphi = \frac{{2\pi \Delta d}}{\lambda }\]

+ Cách 1: Dùng phương trình sóng

Viết phương trình sóng tại M và N

Áp dụng công thức lượng giác: \[{\rm{cosa + cosb}} = 2c{\rm{os}}\frac{{a + b}}{2}{\rm{cos}}\frac{{a - b}}{2}\]

+ Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Phương pháp giải bài tập sóng cơ - Phương trình sóng cơ --- Xem chi tiết

...

Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN ?

Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2 cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số bằng

A. 18 Hz

B. 12 Hz

C. 15 Hz

D. 10 Hz

Bài tập độ lệch pha sóng cơ có đáp án chi tiết

BÀI TẬP ĐỘ LỆCH PHA SÓNG CƠ CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bài tập 1:[Trích đề thi THPT QG năm 2017].Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm ${{t}_{0}}$một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên. Hai phần tử tại M và O dao động lệch pha nhau.

A.$\frac{\pi }{4}$B.$\frac{\pi }{3}$C.$\frac{3\pi }{4}$D.$\frac{2\pi }{3}$

Lời giải chi tiết:

Nếu tính 1 ô là một đơn vị thì bước sóng là $\lambda =8$.

Độ dài OM là $OM=3.$

Độ lệch pha giữa 2 phần tử tại M và O là $\Delta \varphi =\frac{2\pi .OM}{\lambda }=\frac{3\pi }{4}$.Chọn C

Bài tập 2:Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A.90 cm/sB.80 cm/sC.85 cm/sD.100 cm/s

Lời giải chi tiết:

Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau nên

$AB=\left[ k+0,5 \right]\lambda =0,1\Leftrightarrow \left[ k+0,5 \right].\frac{v}{f}=0,1\Leftrightarrow v=\frac{2}{k+0,5}\left[ k\in \mathbb{Z} \right].$

Cho $0,7

Chủ Đề