Sự nhũ tương hóa lipid là gì

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ CẦN THƠ
KHOA DƯỢC – XÉT NGHIỆM

BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA SINH

Giảng viên hướng dẫn: DƯƠNG TRƯƠNG PHÚ
Lớp: CĐD4F

Tổ:

2

Ngày thực tập: 06/10/2016.

Năm 2016-2017

HÓA HỌC CHUYỂN HÓA LIPID VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 Thí nghiệm 1: Khảo sát tính hòa tan
Cho vào 2 ống nghiệm
Ống 1
Ống 2
Dầu ăn
5 giọt
5 giọt
Nước cất
1 ml
Ether (hay alcol)
1 ml
Lấy 2 ngón tay cái bịt đầu ống nghiệm và lắc kỹ.
Để yên 5 phút, quan sát lại màu:

Sau 5 phút
*Nhận xét:
- Ống 1: có hiện tượng tách thành 2 lớp, dầu phía trên – nước phía dưới
- Ống 2: dầu ăn hòa tan hoàn toàn trong ether
*Giải thích:
- Ống 1: không tan vì Lipid là một chất không phân cực, Lipid nổi trên mặt
nước là do tỷ trọng của Lipid nhỏ hơn nước.
- Ống 2: vì ether là dung môi không phân cực nên tan dễ dàng
 Thí nghiệm 2: Sự xà phòng hóa
 Thí nghiệm 3: Sự nhũ tương hóa
Cho vào 4 ống nghiệm
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Ống 4
Nước cất

10 ml

10 ml

10 ml

10 ml

Dầu ăn

1 giọt

1 giọt

1 giọt

1 giọt

Na2CO3 10%

10 giọt

Xà phòng

10 giọt

Muối mật

5 giọt

Lắc mạnh –quan sát liền và để yên trong 5 phút
*Nhận xét và giải thích:

1
2
3
4
*Hiện tượng:
- Ống 3 không bền.
- Ống 1, 2, 4 bền.
*Giải thích :

-Dầu ăn + nước → dung dịch đục → nhũ tương không bền vững, khi thêm xà
phòng, Na2CO3, muối mật…(chất nhũ tương hóa) → nhũ tương bền.
- Vai trò của muối mật trong tiêu hóa và hấp thu ở ruột: Muối mật có tác dụng
làm giảm sức căng bề mặt của các hạt mỡ trong thức ăn. Dưới ảnh hưởng cơ
học của ruột non các hạt mỡ bị vở ra thành những hạt rất nhỏ. Đây là tác dụng
nhũ tương hóa của muối mật.
Muối mật có cấu tạo phân tử gồm một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước
(tan trong mỡ) nên có thể kết hợp với các hạt lipid tạo ra những phức hợp gọi

là micelles, với nhóm có cực hướng ra ngoài bao phủ bề mặt của micelles nên
hòa tan trong nước dịch tiêu hóa. Nhờ đó micelles có vai trò chuyên chở lipid
đến niêm mạc ruột non để lipid được hấp thu. Nếu không có muối mật 40%
lipid trong thức ăn sẽ bị mất theo phân.
Mặt khác, khi chất béo không được hấp thu đủ thì các vitamin tan trong
chất béo cũng không được hấp thu đủ nhu cầu. Các vitamin A, D, E được cơ
thể dự trữ, còn vitamin K thì không. Do đó, chỉ vài ngày sau khi mật không
được tiết thì bệnh nhân sẽ có biểu hiện thiếu vitamin K, gây rối loạn đông máu.
Thí nghiệm 4: Định lượng Lipid trong huyết thanh(Kĩ thuật
Sulfophosphovanilic)
Thí nghiệm 5:Định lượng Cholesterol trong máu.
Thí nghiệm 6: Tìm các thể Ceton trong nước tiểu.
*Nguyên tắc: Sodium nitroprussiat tác dụng với các chất ceton cho phức
chất màu tím,phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm.
OHCeton + Na nitroprussiat 
phức chất có màu tím.
*Thuốc thử:
- Sodium nitroprussiat 10% trong nước – bảo quản trong tối, nhưng
dung dịch này cũng mau chuyển sang màu xanh ve, khi đó phải pha lại.
- Acid acetic kết tinh.

- NH4OH đậm đặc.
* Tiến hành:
- Trong thí nghiệm này ta thay thuốc thử Na nitroprussiat bằng bột
Stradet.
- Lấy 1 lượng bột strandet nhỏ bằng hột đậu xanh để lên tờ giấy trắng.(1)
-Sau đó, nhỏ 1 giọt nước tiểu có pha ceton lên  quan sát hiện tượng.
Tiếp tục làm them một mẫu so sánh :

- Tương tự lấy 1 lượng bột Strandet để lên tờ giấy trắng. Sau đó, nhỏ 1
giọt nước tiểu lên  quan sát hện tượng.(2)
*Hiện tượng:

(1) Xuất hiện vòng màu tím  Có thể ceton trong nước tiểu  (+)
(2) Không đổi màu không có thể ceton trong nước tiểu  (-).
*Biện luận :
- Bình thường nồng độ Ceton trong máu rất thấp (# 1ml/dl)
- Bình thường không có Ceton trong nước tiểu.
- Có trong các trường hợp :
+ Bệnh tiểu đường nặng hoặc điều trị bằng insulin không đủ liều,
bệnh nhân đe dọa bị hôn mê.
+Nhịn đói lâu, nôn nhiều.
+Vận động cơ nhiều, Cushing…

BÀI 5: HÓA HỌC, CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN VÀ MỘT
SỐ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN, THEO DÕI BỆNH GAN MẬT
1. PHẢN ỨNG ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN TOÀN PHẦN BILIRUBIN
TRỰC TIẾP:
2. PHẢN ỨNG TÌM SẮC TỐ MẬT TRONG NƯỚC TIỂU (KT
FOUCHET):

 Nguyên tắc:
Dùng BaCl2 để kết tủa bilirubin dưới dạng muối không tan Bari
Bilirubin, phản ứng xảy ra như sau:
BaCl2 + Bilirubin --------> BariBilirubin (không tan)

-

Oxy hóa muối này bằng FeCl3, biến Bilirubin thành Biliverdin có
màu xanh ve.
 Thuốc thử:
Dung dịch BaCl2 10%
100ml
Dung dịch Amonisulfat (=76%)
50ml
Thuốc thử Fouchet
Acid Trcloacetic 25%
100ml
Dung dịch FeCl3 10%
10ml
 Tiến hành:
Ống 1
Ống 2
Nước tiểu

5ml

5ml

BaCl2 10%

2,5ml

2,5ml

Amonisulfat bão hòa

2-3 giọt

2-3 giọt

Muối mật
1-2 giọt
Lắc đều, lọc lấy kết tủa, mở rộng giấy lọc, nhỏ vào chính giữa một giọt thuốc
thử fouchet .
*Hiện tượng:
- Hai ống đều đục như sữa. - Sau khi lọc lấy kết tủa:

Ống 2
+ Ống 1: Không có hiện tượng  không có Bilirubin trong nước tiểu.
+ Ông 2 : Có màu xanh ve  có Bilirubin trong nước tiểu.
*Giải thích:
- Bình thường: không có Bilirubin trong nước tiểu.

-Bênh lý: nếu có Bilirubin trong nước tiểu thì đó là loại Bilirubin trực tiếp.
Gặp trong các bệnh lý vàng da tại gan và sau gan. VD: viêm gan siêu vi,
viêm gan do nhiễm độc hóa chất, vàng do tắc mật.
3. PHẢN ỨNG TÌM MUỐI MẬT TRONG NƯỚC TIỂU:
 Nguyên tắc:

Các muối kiềm của acid mật làm giảm rõ rệt sức căng bề mặt của
nước tiểu. Dùng lưu huỳnh thăng hoa để phát hiện tượng này.
 Thuốc thử:
Bột lưu huỳnh thăng hoa.
 Tiến hành:
Ống 1
Ống 2
Nước tiểu
Bột S
Mật

5ml
1 dúm ,rắc nhẹ
nhàng
3 giọt

5ml
1 dúm, rắc nhẹ
nhàng

 Hiện tượng:

- Ống 1: Lưu huỳnh rơi xuống đáy ống nghiệm.
- Ống 2: Lưu huỳnh dán thành 1 lớp mỏng mà không rơi xuống đáy ống
nghiệm, khi rõ nhẹ thành ống thì lưu huỳnh mới rơi xuống đáy ống
nghiệm.
 Nhận định kết quả:

-Ống 1: phản ứng dương tính (+)

-Ống 2: phản ứng âm tính (-)
 Biện luận:
- Sắc tố mật và muối mật là 2 thành phần quan trọng của mật, liên quan
chủ yếu đến bệnh gan mật.
- Vai trò của muối mật: nhũ tương hóa Lipid trong thức ăn  giúp tiêu
hóa các chất mỡ và các vitamin tam trong mỡ.
- Phản ứng tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu giúp chẩn đoán các
bệnh tắc mật, viêm gan: sắc tố mật và muối mật không xuống ruột nên
tràn ra máu và ra nước tiểu.
4. PHẢN ỨNG TÌM MÁU TRONG NƯỚC TIỂU:
5. ĐỊNH LƯỢNG GPT TONG MÁU+ ĐỊNH LƯỢNG GOT TRONG
MÁU:
Thí nghiệm: Định lượng GPT và GOT trong máu
GPT

GOT

Huyết tương chống đông bằng Herarin hay EDTA (tránh tán
huyết)
Mẫu thử

Mất hoạt tính men 10% sau
3 ngày ở 40°C và 17% sau 3
ngày ở 20 - 25°C

Mất hoạt tính men 8% sau 3
ngày ở 40°C và 10% ở 20 25°C

Dùng phương pháp động học để xác định hoạt độ men …
(ASAT)

men Alanine
aminotransferase

men Aspartate
amibotransferase

Nguyên
tắc

2-Oxaloglutarate + L-alanine
L-glutamate + Pyruvate

Pyruvate + NADH + H+

MDH

GPT

L-malate +

2-Oxaloglutarate + L-aspartate
L-glutamate + Oxaloaxetate
Oxaloglutarate + NADH + H+
L-malate + NAD+

NAD+

*Tiến hành:
GPT

GOT

R1

1000 ul

1000 ul

R2

200 ul

200 ul

Sample

100 ul

100 ul

*Biện luận:
 Bình thường:
Nhiệt độ

25°C

30°C

37°C

Nam

<= 18 U/L

<= 25 U/L

<= 37 U/L

Nữ

<= 15 U/L

<= 21 U/L

<= 37 U/L

 Thay đổi sinh lý:
Tăng: thuốc (chống tiểu đường, chống thống phong, chống tăng huyết áp,
chống đau thất, trợ tim, giảm lipid máu loại clofibrat, chống động kinh,
ngừa thai), tăng trọng, uống rượu, tư thế đứng, tuổi 40 – 60, tập luyện
nhiều và kéo dài,…
 Thay đổi bệnh lý:
Khi tăng > 10 lần là XN rất đặc hiệu của hội chứng hủy tế bào
+ Bệnh lý gan: Viêm gan cấp, nhất là viêm gan siêu vi

Viêm gan cấp: do ngộ độc, thuốc, nhiễm trùng, hay do virut. GPT
tăng cao đặc hiệu hơn GOT.
+ Bệnh lý tim: nhồi máu cơ tim

GOT > GPT. GOT tăng rõ, bắt đầu 10 giờ sau cơn đau.
+ Bệnh cơ và các bệnh khác: loạn dưỡng xương, viêm cơ, viêm da, tiểu
myoglobin, viêm tụy cấp, tổn thương ruột (phẫu thuật, nhồi máu), nhồi
máu phổi (tăng nhẹ), nhồi máu não (tăng trong những tuần tiếp theo
trong 50% số ca), ung thư não và nhồi máu thận.
 GPT tăng gây bệnh lý về gan
 GOT tăng gây bệnh lý về tim
 Khi cả 2 đều tăng  gan nặng
*Tính kết quả:
+ Nồng độ (GPT/Máu) :
Nồng độ ( GPT/Máu) C = OD *Factor (U/L)
Cách chuyển đơn vị:
1U/L = 16,67 * 10-9 Kat/L = 16,67 * 10-3 uKat/L
1uKat/L = 60U/L
+ Nồng độ (GOT/Máu) :
Nồng độ ( GOT/Máu) C = OD *Factor (U/L)
Cách chuyển đơn vị:
1U/L = 16,67 * 10-9 Kat/L = 16,67 * 10-3 uKat/L