Tại sao vào mùa đông khi thở băng miệng ta thấy như có khói bay ra từ miệng

11/12/2019 07:00:43 GMT+7

Nhiều người cảm thấy thích thú khi thở ra khói trong thời tiết cực lạnh nhưng không hiểu vì sao lại có hiện tượng này.

Khi nhiệt độ xuống thấp, nhiều người từng đứng cả phút chỉ để thở ra những làn khói 'điệu nghệ'. Tuy nhiên bạn có hiểu vì sao hơi thở của chúng ta bay được lên như làn khói không? 

Câu trả lời là không khí và nước cũng có đặc tính bão hòa, tức là không khí chỉ có thể nạp được lượng hơi nước ở mức độ nhất định. Khi trời lạnh, khả năng dung nạp hơi nước của không khí kém hơn khi trời nóng rất nhiều. Vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

Đặc biệt, hơi nước do con người thở ra có nhiệt độ cao hơn rất nhiều so với không khi nên càng dễ ngưng tụ. Cũng giống như việc hắt cốc nước nóng lên cao trong thời tiết âm độ, toàn bộ số nước này sẽ nhanh chóng bị ngưng tụ và bốc hơi. 

TH [Nguoiduatin.vn]




//doisongphapluat.nguoiduatin.vn/docbaovn/vi-sao-khi-ret-dam-chung-ta-lai-tho-ra-khoi-tintuc658154

Mùa đông, khi đang ở ngoài trời con người và loài vật vẫn thường thở ra khói qua miệng, nhất là sau khi hoạt động mạnh, những làn khói phả ra càng rõ ràng hơn.

Để giải thích cho hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay. Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng "bão hòa".

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

H.T [theo Hiện tượng khí tượng]

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trong điều kiện nào thì nước chuyển sang các thể khác?

Trong điều kiện nào thì nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại?

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi?

Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?

Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?

Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian sôi hay không?

Mô tả sự chuyển thể của nước trong "chu trình của nước"

Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?

Hỏi

Chào bác sĩ. Đột nhiên 2 hôm nay mình thở ra khói mặc dù trời chỉ hơi lạnh một chút. Bác sĩ cho mình hỏi đây có thể là dấu hiệu của bệnh gì? Mong được bác sĩ tư vấn và giải đáp. Cảm ơn bác sĩ.

Câu hỏi ẩn danh

Trả lời

Chào bạn. Bình thường lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp chỉ ở một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều. Vì vậy vào mùa đông, hơi nước có trong không khí do con người/ động vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; nên sẽ ngưng tụ và biến thành những khối sương trắng. Vậy nên việc thở ra khói sẽ phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài, chứ không phải do tình trạng của người thở.

Trường hợp của bạn, tuy nhiệt độ không khí không quá lạnh, nhưng độ ẩm không khí cao cũng sẽ gây tình trạng tương tự. Bạn có thể quan sát tình trạng này có xảy ra ở những người xung quanh không nhé. Chúc bạn nhiều sức khỏe

Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi tới website vinmec.com. Trân trọng.

ThS.BS Lê Thị Thanh Hương - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Đáp án:Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại 

Giải thích các bước giải:

“Các vận động viên sau khi dốc sức chạy nhảy, thường há to miệng thở ra gấp gáp. Bạn đã để ý đến điều này chưa? Hơi thở ra của họ có màu trắng. Hiện tượng này đặc biệt rõ rệt vào mùa đông ở ngoài trời. Không khí vốn trong suốt không có màu sắc, vì sao hơi thở của họ lại có màu trắng nhỉ?

Không khí xung quanh chúng ta do sự hỗn hợp của nhiều loại nguyên tố chất khí mà thành. Trong đó chủ yếu có oxi và nitơ. Ngoài ra do trên mặt đất có nhiều sông hồ ao đầm, nước trong các nguồn nước đó sau khi qua bốc hơi biến thành hơi nước, cũng bay hết vào không khí. Có lúc chúng ta cảm thấy không khí rất ẩm thấp, đó là vì thành phần hơi nước trong không khí quá nhiều. Nước có thể biến thành hơi nước bay vào trong không khí, thế thì hơi nước trong không khí có thể ngưng kết trở lại thành hạt nước không nhỉ? Chúng ta hãy thực hiện một quan sát nhỏ để trả lời cho câu hỏi này. Trong mùa đông rét buốt, chúng ta đóng chặt các cửa ra vào và cửa sổ nhà ở lại và giữ ấm trong phòng. Không bao lâu chúng ta sẽ nhận thấy, trên kính cửa sổ bám đầy các hạt nước nhỏ. Những hạt nước nhỏ này là hơi nước trong không khí ở trong phòng, sau khi tiếp xúc với kính cửa sổ lạnh giá ngưng kết lại mà thành.

Hơi từ trong miệng chúng ta thở ra, có không ít hơi nước. Khi những chất khí này mang theo nhiệt độ hầu như xấp xỉ với nhiệt độ cơ thể người đi vào không khí xung quanh, số hơi nước trong đó gặp phải môi trường bên ngoài tương đối lạnh, liền ngưng kết lại thành nhiều hạt nước nhỏ li ti có dạng sương mù màu trắng. Nhiệt độ bên ngoài càng thấp, những hạt nước nhỏ ngưng kết càng nhiều, dạng sương mù màu trắng càng rõ rệt. Vào mùa hè, chúng ta cũng có thể quan sát thấy hiện tượng tương tự. Có điều, chất khí phun ra không phải là ra từ mồm của người, mà là từ siêu nước đang sôi. Khi nước sôi rồi, trong siêu nước sẽ có một lượng lớn hơi nước phụt ra. Nhiệt độ của hơi nước này xấp xỉ 100°C. Một khi bay vào môi trường bên ngoài ở nhiệt độ trong phòng, hơi nước đó cũng sẽ ngưng kết thành dạng sương mù màu trắng. Nếu chúng ta nhất thời quên tắt bếp, hơi nước do cả siêu nước sinh ra liền toả khắp gian phòng, làm cho gian phòng như bị sương mù trắng bao phủ vậy.”

Twitter Facebook LinkedIn

Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do:

A. Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói.

B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.

C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói.



D. Tất cả đều sai.

1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ [ mềm] các thực phẩm [ví dụ như kho cá], nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?

2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .

-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?

- Vì sao khói đó lại hình thành?

-Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?

3. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển hay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao?

4. Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đẻ tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trng các đạc điển dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt cuả xương rộng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này.

Vì sao điều này lại có thẻ giúp giảm sự thoát hoi nước ở cây xương rồng?

5. Vì sao quanh nhà có nhiều câu xanh,sông,hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là mùa hè?

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?

- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.

3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ [mềm] các thực phẩm [ví dụ như kho cá], ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?

4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.

- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?

- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?

5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?

6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

    Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?

    Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!

Video liên quan

Chủ Đề