Tính và so sánh giá trị biểu thức

Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.

Điền số thích hợp vào ô trống

Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách m tương tự như trên:

So sánh giá trị của các biểu thức mà không cần tính:

Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối

Áp dụng tính chất a. [b - c] = ab - bc để tính nhẩm:

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[3 +5] x 4 và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số

Các câu hỏi tương tự

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[3 +5] x 4 và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[ 7 -5] x 3 và 7 x 3 - 5 x 3

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[ 7 -5] x 3 và 7 x 3 - 5 x 3

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

  • Toán lớp 4
  • Tiếng việt lớp 4
  • Tiếng Anh lớp 4

Các câu hỏi tương tự

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[3 +5] x 4 và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[3 +5] x 4 và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[ 7 -5] x 3 và 7 x 3 - 5 x 3

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

[ 7 -5] x 3 và 7 x 3 - 5 x 3

Từ kết quả so sánh và nêu cách nhân một hiệu với một số.

  • Toán lớp 4
  • Tiếng việt lớp 4
  • Tiếng Anh lớp 4

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Phương pháp giải:

Ở đây ta quy ước một số hay một biểu thức ta đều ký hiệu là A cho thuận tiện. Với các câu hỏi dễ thì A thường là một số còn với câu hỏi yêu cầu nhiều kỹ năng biến đổi hơn thì A thường là biểu thức.

Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai đã cho, ta sử dụng các phép biến đổi như đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong căn, trục căn thức ở mẫu, quy đồng mẫu thức... một cách linh hoạt.

Để so sánh giá một biểu thức P với A, ta thường làm theo hai bước sau:

Bước 1. Rút gọn biểu thức nếu cần;

Bước 2. Ta xét hiệu \[P-A\] và so sánh hiệu này với \[0\], khi đó ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Nếu hiệu \[P-A\] lớn hơn \[0\] thì \[P\] lớn hơn \[A\];

Trường hợp 2: Nếu hiệu \[P-A\] nhỏ hơn \[0\] thì \[P\] nhỏ hơn \[A\];

Trường hợp 3: Nếu hiệu \[P-A\] bằng \[0\] thì \[P\] bằng \[A\].

Ví dụ :

So sánh giá trị của biểu thức \[P\] với \[1\] biết \[P = \left[ {\dfrac{{\sqrt x }}{{x - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right]:\dfrac{2}{{\sqrt x  - 1}}\,\,\,\left[ {x \ge 0,\,x \ne 1} \right].\]

Giải:

Bước 1. [Rút gọn biểu thức] Ta có:

\[P = \left[ {\dfrac{{\sqrt x }}{{\left[ {\sqrt x  + 1} \right]\left[ {\sqrt x  - 1} \right]}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\left[ {\sqrt x  + 1} \right]\left[ {\sqrt x  - 1} \right]}}} \right].\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{2}\]

\[P = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{\left[ {\sqrt x  - 1} \right]\left[ {\sqrt x  + 1} \right]}}.\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{2}\]

\[P = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{2\sqrt x  + 2}}\]

Bước 2. Xét hiệu \[P-1\]:

Ta có \[P - 1 = \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{2\sqrt x  + 2}} - 1 = \dfrac{{ - 1}}{{2\sqrt x  + 2}} < 0\,\forall x \ge 0,\,x \ne 1.\]

Do đó \[P < 1\]

Page 2

Ta có: [7 -5] x 3 = 2 x 3 = 6

7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã có gía trị bằng nhau, hay:

[7 -5] x 3 = 7 x 3 - 5 x 3

Khi nhân một số hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ đi hai kết quả cho nhau.

Đọc tiếp...

Tính và So sánh giá trị của hai biểu thức sau :

[ 9/2 - 5/2 ] - 3/4 =

9/2 - [5/2 + 3/4] =

Vậy : [9/2 - 5/2] - 3/4 ...... 9/2 - [5/2 + 3/4]

Được cập nhật 4 tháng 4 2021 lúc 8:36

Bài 3. Tính và so sánh giá tri của biểu thức. Bài 4. Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính [theo mẫu]. Bài 3, bài 4 Tiết 56 trang 67 sgk Toán 4 – Nhân một số tự nhiên với một tổng

Bài 3. Tính và so sánh giá tri của biểu thức:

[3 +5] x 4  và 3 x 4 + 4 x 5

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số.

Bài 4. Áp dụng tính chất của một số với một tổng để tính [theo  mẫu]:

Mẫu: 36 x 11 = 36 x [10 +1]

                     = 36 x 10 + 36 x 1

                     = 360 + 36 = 396

a] 26 x 11                                         b] 213 x 11

   35 x 101                                        123 x 101

Hướng dẫn giải:

Bài 3

Ta có:

[3 +5] x 4 = 8 x 4 = 32

Quảng cáo

3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

Hai biểu thức có giá trị bằng nhau hay

[3 +5] x 4 = 3 x 4 + 4 x 5

Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.

Bài 4

a] 26 x 11 = 26 x [10 + 1] = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286

    35 x 101  = 35 x [100 + 1] = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535

    b] 213 x 11 = 213 x [10 +1] = 213 x 100 + 213 x 1 = 2130 + 213 = 2343

       123 x 101 = 123 x [100 + 1] = 123 x 100 + 123 x 1 = 12300 + 123 = 12423

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề