Trình bày biến đổi hóa học thức ăn ở khoang miệng

Tài liệu dạy Sinh Học 8 là cuốn sách  trình bày kiến thức đẹp mắt, giúp học sinh hứng thú trong quá trình học tập, giúp học sinh hệ thông lại kiến thức mình được học tại lớp, đây cũng là tài  liệu cần thiết cho giáo viên trong việc giảng dạy học sinh của mình có thể nó bộ sách tài liệu giảng dạy toán THCS là một tác phẩm hay giáo viên nên kham khảo!

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 81: Tiêu hóa ở khoang miệng giúp HS giải bài tập

– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

– Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25.

Trả lời:

– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

– Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

-Tiết nước bọt

-Nhai

-Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn

-Các tuyến nước bọt

-Răng

-Răng, lưỡi, các cơ môi và má

-Răng, lưỡi, các cơ môi

-Làm ướt và mềm thức ăn

-Làm mềm và nhuyễn thức ăn

-Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

-Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 82:

– Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

– Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

– Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?

Trả lời:

– Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

– Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đực tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

– Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

Bài 1 (trang 83 sgk Sinh học 8) : Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?

Lời giải:

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

Bài 2 (trang 83 sgk Sinh học 8) : Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ ” Nhai kĩ no lâu”.

Lời giải:

Nghĩa đen về mặt sinh học của thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

Bài 3 (trang 83 sgk Sinh học 8) : Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn lại những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?

Lời giải:

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.

Bài 4 (trang 83 sgk Sinh học 8) : Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?

Lời giải:

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :

– Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .

– Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Các tuyến nước bọt

- Nhai - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ

Bài viết : http://loptruong.com/tieu-hoa-o-khoang-mieng-40-2004.html

I. Tiêu hóa ở khoang miệng

Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

Trình bày biến đổi hóa học thức ăn ở khoang miệng

Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

Trình bày biến đổi hóa học thức ăn ở khoang miệng

Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Trình bày biến đổi hóa học thức ăn ở khoang miệng

Loigiaihay.com

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.

A. Chỉ có biến đổi lí học

B. Chỉ có biến đổi hóa học

C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học

D. Chỉ có biến đổi cơ học

Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất? 

1. Quá trình tiêu hoá ở ruột.

2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.

3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.

4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.

Phương án đúng là

A. 2,4.

B. 1,2.

C. 1,2,3.

D. 1,2,3,4

Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?

A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.

B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.

C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.

D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.

Phương án đúng là

A. 2,4

B. 1,2

C. 1,2,3

D. 1,2,3,4