Trình bày chính sách văn hóa giáo dục của thực dân pháp ở việt nam từ 1897-1914

Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp [1897 - 1914]

Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp, về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi.

Các bài cùng chủ đề

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1914. Theo em, chính sách văn hóa giáo dục có phải để '' Khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu [tức Thanh Hóa ngày nay] được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” [Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988]. Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới [1986-2016] Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

3. Tìm hiểu chính sách văn hoá, giáo dục

Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Cho biết chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hoá văn minh không? Vì sao?

Các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

  • Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, một số kì thi có thêm tiếng Pháp
  • Sau này, Pháp bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở y tế, văn hoá.
  • Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp

Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong một số kì thi có thêm môn Tiếng Pháp, về sau, do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi.

Bài tập cùng chuyên mục

  • Lý thuyết Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc [1897 - 1914]
  • Lý thuyết Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới [1897 -1914]
  • Lý thuyết Những chuyển biến về xã hội Việt Nam [1897 - 1914] - Vùng nông thôn
  • Lý thuyết Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp [1897 - 1914]
  • Lý thuyết Chính sách kinh tế của Pháp [1897 - 1914]
  • Lý thuyết Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam [1897 - 1914]
  • Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
  • Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.
  • Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
  • Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.
  • Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
  • Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
  • Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?
  • Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
  • Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

Video liên quan

Chủ Đề