Vi đủ về rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đem đến lợi ích to lớn cho xã hội những cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro. Chế định này là một trường hợp mới được đưa vào danh sách loại trừ trách nhiệm hình sự. Đây là trường hợp thể hiện sự thúc đẩy kinh tế đất nước, chính sách kinh tế không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật dân sự, thương mại mà còn ảnh hưởng đến chế định luật hình sự.

1. Căn cứ pháp lý

Điều 25 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 ngày 27/11/2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 12/2017/QH14 ngày 26/06/2017 [sau đây gọi tắt là Bộ luật hình sự] quy định về rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ như sau:

Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.

Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.”

2. Nội dung quy định pháp luật về rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Điều 25 Bộ luật hình sự quy định về rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ gồm 02 nội dung chính gồm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự và trường hợp vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự đối với rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ như sau:

Thứ nhất, trường hợp chủ thể được loại trừ trách nhiệm hình sự đối với rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Cơ sở cho phép trường hợp này xảy ra phải có một trong ba hoạt động sau: Nghiên cứu; Thử nghiệm; hoặc áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ với mục đích của 03 hoạt động này là hướng tới lợi ích cho xã hội. Khi thực hiện các hoạt động trên, chủ thể hoạt động được phép gây thiệt hại và không phải chịu trách nhiệm hình sự khi:

- Đã tiến hành tuân thủ đúng quy trình, quy phạm;

- Và áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa.

Hai điều kiện này thể hiện tính tuân thủ pháp luật cũng như sự thận trọng của chủ thế trong việc cân nhắc các khả năng có thể xảy ra , lường trước các khả năng xấu để chuẩn bị các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp xử lý khi “rủi ro” xảy ra nhằm giảm thiểu thiệt hại.

Thứ hai, trường hợp chủ thể vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự đối với rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Nếu một trong các quy trình, quy phạm không được tuân thủ cũng như một trong các biện pháp phòng ngừa không được áp dụng thì việc gây thiệt hại bị coi là tội phạm. Khi đó, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đã gây ra theo nội dung tương ứng.

Luật Hoàng Anh

Trong lĩnh vực khoa học, việc đi tiên phong là rất quan trọng, bởi có như vậy mới có thể thúc đẩy khoa học phát triển nhằm đưa ra các kết luận khoa học được áp dụng trên thực tế. Song việc quy định chế định này cũng phòng ngừa việc thử nghiệm áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật thiếu sự cẩn trọng cần thiết, không tuân thủ đầy đủ các quy trình, quy phạm trong nghiên cứu thử nghiệm khoa học. Việc bổ sung chế định này trong BLHS năm 2015 hiện nay là rất cần thiết.

Ảnh minh họa.

Trường hợp rủi ro được loại trừ TNHS phải có các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, thiệt hại xảy ra có thể là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, môi trường sinh thái hoặc các thiệt hại khác do nghiên cứu khoa học, thử nghiệm, áp dụng các công nghệ mới…

Thứ hai, người nghiên cứu khoa học, thực nghiệm…đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm trong áp dụng, thử nghiệm khoa học hoặc thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhưng thiệt hại vẫn xảy ra thì không coi là tội phạm.

Tùy vào từng trường hợp, các công trình nghiên cứu cụ thể mà có các quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực hiện để đảm bảo tránh sự rủi ro xảy ra. Ví dụ thử nghiệm vacxin tiêm chủng cho người. Cán bộ nghiên cứu đã thực hiện các quy trình nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm trên động vật, đã thử nghiệm đối với một số người giới hạn thấy kết quả an toàn…[đầy đủ các quy trình cần thiết] nhưng khi thực nghiệm đại trà đã gây ra hậu quả chết người…Hoặc áp dụng sáng kiến kỹ thuật mới trong xây dựng cầu đường đã được tính toán đầy đủ về mặt kỹ thuật, về loại vật liệu, về chịu lực…nhưng khi thử nghiệm xây dựng đã dẫn đến sụp đổ, gây mất mát, lãng phí tài sản…Chỉ khi đánh giá người gây thiệt hại do thực nghiệm khoa học…đã tuân thủ đúng các quy trình bắt buộc và thực hiện đầy đủ các giải pháp phòng ngừa rủi ro những thiệt hại vẫn xảy ra thì mới loại trừ TNHS.

Thứ ba, nếu người nghiên cứu khoa học…đã thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy trình, quy phạm, phòng ngừa rủi ro nên thiệt hại đã xảy ra thì phải chịu TNHS.

Nếu người không tuân thủ đầy đủ quy trình, quy phạm bắt buộc trong thực nghiệm khoa học hoặc không tuân thủ đầy đủ các biện pháp phòng ngừa rủi ro nên khi áp dụng thực nghiệm những giải pháp, sáng kiến khoa học mới đã gây thiệt hại cho xã hội thì được coi là người có lỗi nên vẫn phải chịu TNHS. Việc quy định này là cần thiết bởi những rủi ro mà xuất phát từ con người, do chủ quan, do cẩu thả, thiếu cẩn trọng cần thiết, không tuân thủ đầy đủ những yêu cầu về kỹ thuật, các giải pháp phòng ngừa…thì thiệt hại đó xuất phát từ lỗi của con người, cho nên truy cứu TNHS là đúng đắn.

Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.

Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Tiêu Dao

NHỮNG RỦI RO TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI VỚI GiẢNG VIÊN TRẺ VÀ SINH VIÊNGVHD: GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂNNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2DANH SÁCH NHÓM1. Lê Tấn Khởi. [Nhóm trưởng]2. Nguyễn Học Sĩ3. Nguyễn Du Hạ Long4. Huỳnh Kha Hậu5. Huỳnh Kim Lợi.6. Nguyễn Song Kim Ngân7. Nguyễn Thái Sơn8. Phạm Thị Thanh Thủy9. Trần Thúy Nghiệm10. Ngô Thị Kim PhụngBỐ CỤC BÀI BÁO CÁOBỐ CỤCMỞ ĐẦU NỘI DUNGTầm quan trọng của NCKHNhững rủi ro trong NCKHNhững biện pháp kiểm soát rủi roKẾT LUẬNPHẦN MỞ ĐẦUGiúp rèn luyện tư duy sáng tạoĐóng góp thiết thực vào sự phát triển xã hộiĐem tới niềm say mê và không ngừng học hỏiHình thành năng lực và kinh nghiệmNCKHTẦM QUAN TRỌNG CỦA NCKH•NCKH là 1 hoạt động quan trọng hàng đầu trong giáo dục đại học•Giúp khẳng định vị trí tiên phong của các Viện, Trường trong việc không ngừng sáng tạo các sản phẩm trí thức.Đối với Giáo dục Đại họcTẦM QUAN TRỌNG CỦA NCKH•NCKH là 1 hoạt động then chốt và xuyên suốt.•Giúp rèn luyện phẩm chất sáng tạo và nâng cao kiến thức chuyên môn.Đối với Giảng viên trẻTẦM QUAN TRỌNG CỦA NCKH•NCKH là 1 hoạt động trí tuệ cần thiết.•Giúp rèn luyện khả năng sáng tạo, kết hợp lý thuyết với thực tiễn khách quanĐối với Sinh viênTẦM QUAN TRỌNG CỦA NCKH•NCKH là phương tiện quý báu nhằm đưa những kết quả nghiên cứu phục vụ cho đời sống•Giúp tôn vinh khả năng sáng tạo của những con người say mê NCKHĐối với Đời sống xã hộiĐÔI NÉT VỀ THỰC TRẠNG NCKHNăm Số lượng GV Số đề tài Tỷ lệ %2001 139 20 14.42002 162 27 16.72003 170 33 19.42004 170 49 28.82005 180 59 32.82006 185 44 23.8NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG NCKHKinh nghiệm NCKHKinh nghiệm NCKHNHỮNG RỦI RO TRONG NCKHTiếp nhận Tiếp nhận Kết quả nghiên cứuKết quả nghiên cứuRỦI RO TỪ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NCKHGĐ TIẾP NHẬN ĐỀ TÀICác nhà nghiên cứu sẽ lầm tưởng rằng việc nghiên cứu của mình sẽ làm sáng tỏ một vấn đề mang tính hệ thống nhưng thực chất đó chỉ là một khía cạnh vi mô.GĐ CÔNG BỐ KẾT QUẢCác nhà nghiên cứu sẽ lầm tưởng rằng việc nghiên cứu của mình sẽ làm sáng tỏ một vấn đề mang tính hệ thống nhưng thực chất đó chỉ là một khía cạnh vi mô.NHỮNG BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG NCKH-Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giảng viên trẻ tham gia các khóa học về Phương pháp nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nước- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền lợi ích của việc nghiên cứu khoa học đối với sinh viên và có những khích lệ thích đáng để khuyến khích sinh viên theo đuổi đến cùng việc nghiên cứu khoa học của mình.- Xem xét kéo dài thời gian viết bài cho sinh viên nhằm giảm áp lực về thời gian viết bài cũng như áp lực về thời gian chỉnh sửa bài viết đối với các giảng viên trẻXin chân thành cảm ơn cô và các anh chị đã chú ý lắng nghe!!!

Hình ảnh mang tính minh họa. Nguồn: Internet

Quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự 2015, Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới:

“Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.

Người nào không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà gây thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Đây là chế định mới được quy định trong Bộ luật hình sự 2015. Mục đích của chế định này là để khuyến khích mọi cá nhân phát huy trí tuệ, sự sáng tạo, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới.

Để loại trừ tránh nhiệm hình sự trong trường hợp này thì đòi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện sau:

Thứ nhất, hành vi gây thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.

Ở đây, thiệt hại có thể là về tính mạng, sức khỏe của con người, thiệt hại về tài sản, môi trường… và thiệt hại đó xảy ra là do thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.

Thứ hai, người nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa.

Một trong những điều kiện không thể thiếu để loại trừ trách nhiệm hình sự trong trường hợp này là việc tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa. Tùy vào việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ khác nhau mà quy trình, quy phạm và các biện pháp phòng ngừa rủi ro cũng khác nhau.

Ví dụ: Khi thử nghiệm thuốc chữa bệnh ung thư, nhà nghiên cứu đã thí nghiệm, thử nghiệm thuốc nhiều lần trên động vật và thử nghiệm thuốc theo quy định pháp luật cho kết quả tốt. Để đảm bảo an toàn hơn thì thuốc đã được sử dụng trên một số người [bệnh nhân] nhất định, tuân thủ đầy đủ, đúng quy trình liên quan và cho kết quả tốt, nhưng đến khi thuốc được sử dụng phổ biến đã gây ra hậu quả chết người. Như vậy, nhà nghiên cứu đã tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhưng thiệt hại vẫn xảy ra thì nhà nghiên cứu được loại trừ trách nhiệm hình sự.

Hiện nay, cùng với sự bùng nổ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thì quy định này của pháp luật là kịp thời, cần thiết tạo điều kiện cho sự phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, để phòng ngừa việc chủ quan, thiếu cẩn trọng, lạm dụng quy định pháp luật gây ra thiệt hại thì pháp luật đã quy định người thực hiện hành vi gây ra thiệt hại do không áp dụng đúng quy trình, quy phạm, không áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Video liên quan

Chủ Đề