Vì sao phải làm khô thóc ngô trong quả trình bảo quản

Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?


Câu 4671 Thông hiểu

Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.

Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp --- Xem chi tiết

...

bài 42 công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [955.87 KB, 26 trang ]

1
Bài 42:
Bài 42:


BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC,
BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC,
THỰC PHẨM
THỰC PHẨM
With love of our group
With love of our group





2
2
I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC:
1] Bảo quản thóc ngô:
a]Các dạng kho bảo quản:
Nhà kho
Hình a
Hình c
Hình b
3


Đặc điểm của nhà kho bảo quản

Dưới sàn kho có gầm thông gió.

Tường kho xây bằng gạch.

Máy che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng,…
nhưng nhất thiết phải có trần để cách nhiệt.

.

Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và


hoạt động của các thiết bị bảo quản.
1] Bảo quản thóc ngô:

Tại sao phải có trần cách nhiệt?
Có vật liệu làm mái hấp thụ nhiệt, điều hòa
nhiệt độ trong kho bảo quản
4
HỆ THỐNG SILÔ
Hình 1
Hình 2 Hình 3
Kho silo có đặc
điểm gì?


5
Đặc điểm:

Kho có dạng hình trụ, hình vuông
hoặc hình 6 cạnh.

Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép
hay bằng thép.

Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và
tự động hóa.
Kho silô


6


1]Bảo quản thóc ngô:
1]Bảo quản thóc ngô:
b] Một số phương pháp bảo
b] Một số phương pháp bảo
quản:
quản:

Bảo quản đổ rời, thông gió tự
Bảo quản đổ rời, thông gió tự


nhiên hay thông gió tích cực.
nhiên hay thông gió tích cực.

Bảo quản đóng bao trong nhà
Bảo quản đóng bao trong nhà
kho.
kho.

Bảo quản theo phương pháp
Bảo quản theo phương pháp
truyền thống.
truyền thống.



Bảo quản trong hệ thống silô
Bảo quản trong hệ thống silô
liên hoàn hiện đại.
liên hoàn hiện đại.
7
MỘT SỐ DỤNG CỤ BẢO QUẢN LÚA BẰNG NHỮNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ BẢO QUẢN LÚA BẰNG NHỮNG
PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU
PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU



Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
8
Một số hình ảnh về nhà kho
Một số hình ảnh về nhà kho
hình2
Hình 2
9
1] Bảo quản thóc ngô:
c] Quy trình bảo quản thóc, ngô:


c] Quy trình bảo quản thóc, ngô:
Thu hoạch Tuốt, tẽ hạt
Làm sạch và
phân loại
Làm khô
Làm nguội
Phân loại theo
chất lượng
Bảo quản
Sử dụng
10
1.Bảo quản thóc ngô


1.Bảo quản thóc ngô
a. Quy trình bảo quản thóc ngô
a. Quy trình bảo quản thóc ngô
Hình 1
Hình 2
Thời điểm thu hoạch
lúa ,ngô tốt nhất là khi
nào?
11
1. Bảo quản thóc ngô
1. Bảo quản thóc ngô
c. Quy trình bảo quản thóc ngô


c. Quy trình bảo quản thóc ngô

Tác dụng của bước làm nguội
Tác dụng của bước làm nguội
là gì?
là gì?

Làm nguội có tác dụng giảm nhiệt độ sau
khi phơi khô, làm giảm cường độ hô hấp
trước khi đem bảo quản,giữ được phẩm
chất nông sản trước và sau khi bảo quản.





12
12
a] Quy trình bảo quản sắn lát khô
a] Quy trình bảo quản sắn lát khô
2: Bảo quản khoai lang sắn [củ mì].
2: Bảo quản khoai lang sắn [củ mì].
Thu hoạch [dỡ]
Chặt cuống,
gọt vỏ


Làm sạch
Thái lát
Làm khôĐóng gói
Bảo quản kín,
nơi khô ráo
Sử dụng
13
2. Bảo quản khoai lang sắn[củ mì]
2. Bảo quản khoai lang sắn[củ mì]
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô


Bước chặt cuống gọt vỏ có tác
Bước chặt cuống gọt vỏ có tác
dụng gì?
dụng gì?
Làm giảm hàm lượng độc tố HCN trong sắn,
vì HCN tập trung ở vỏ củ và 2 đầu củ
Tăng khả năng tiếp xúc khi phơi giúp sắn
nhanh khô khi phơi bảo quản lâu hơn

Thái lát có tác dụng gì?





14
14
b]Quy trình bảo quản khoai lang tươi:
b]Quy trình bảo quản khoai lang tươi:
Thu hoạch và
lựa chọn khoai
Hong khô
Xử lí
chất chống nấm
Hong khôXử lí chất


chống nảy mầm
Phủ cát khô
Bảo quản Sử dụng
15
2.Bảo quản khoai lang sắn [củ mì]
2.Bảo quản khoai lang sắn [củ mì]
b. Quy trình bảo quản khoai lang
b. Quy trình bảo quản khoai lang
tươi
tươi

Tác dụng của 2 bước hong khô


Tác dụng của 2 bước hong khô
trong quy trình bảo quản:
trong quy trình bảo quản:
Bước hong khô thứ 1: có tác dụng làm ráo vỏ
loại cát bám trên vỏ củ sau khi thu hoạch.
Bước hong khô thứ 2: tăng độ bám dính giữa
chất chống nấm và vỏ củ.
16
Bọ hà hại khoai lang
Bọ hà hại khoai lang
Hình b: Bọ hà
Hình a: khoai lang bị







17
17
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:
Rau, hoa, quả tươi
18
II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:
Đặc điểm:



Có nhiều nước, nhiều chất dinh
dưỡng.

Dễ bị dập.

Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá
hại.

Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau
thu hoạch.
19


II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI:
Nguyên tắc:
Giữ cho rau, hoa, quả tươi luôn ở
trạng thái ngủ nghỉ, giảm cường
độ hoạt động sống, tránh sự xâm
nhiễm của vi sinh vật, giữ được
chất lượng ban đầu của rau, hoa,
quả tươi.
20
1] Một số phương pháp bảo quản rau,
hoa, quả tươi:


Bảo quản ở điều kiện bình thường.

Phương pháp bảo quản lạnh.

Bảo quản trong môi trường khí biến
đổi.

Bảo quản bằng hóa chất.

Bảo quản bằng chiếu xạ.
21
BẢO QUẢN LẠNH


BẢO QUẢN LẠNH
BẢO
BẢO
QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
22
Trong các phương pháp trên thì
phương pháp bảo quản lạnh được
dùng phổ biến hơn cả. Vì thời gian
tồn trữ sẽ dài, duy trì được những


thuộc tính ban đầu cả về hình dạng
bên ngoài lẫn chất lượng bên trong,
có thể làm tăng cường chất lượng
thực phẩm.
23
2] Quy trình bảo quản rau, hoa, quả
tươi bằng phương pháp lạnh:
Thu hái Chọn lựa Làm sạch
Làm ráo nướcBao góiBảo quản lạnh
Sử dụng
24
Một số hình thức bao gói rau quả


Một số hình thức bao gói rau quả
Hình 1
Hình 2
Hình 3
25
2. Quy trình bảo quản rau hoa quả
2. Quy trình bảo quản rau hoa quả
tươi bằng phương pháp lạnh
tươi bằng phương pháp lạnh

Tác dụng của việc làm ráo
Tác dụng của việc làm ráo


nước:
nước:

Làm khô nước trên bề mặt hoa quả,

Ngăn cản sự xâm nhập của nấm và vi khuẩn.

Chúng ta chọn lựa dựa trên những
tiêu chí nào?

Màu sắc, hình dạng, kích thước,trọng
lượng…


Video liên quan

Chủ Đề