Vì sao phải tưới tiêu hợp lý cho cây trồng

Giải bài tập Câu 3 trang 16 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Nêu các cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí cho cây trồng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào cân bằng nước của cây.

Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí cho cây trồng.

- Dựa vào sự cân bằng nước của cây trồng [tương quan giữa sự hấp thụ và quá trình thoát hơi nước]. Nếu trạng thái cân bằng nước âm thì phải tưới nước cho cây.

- Tưới nước hợp lí cho cây:

+ Xác định được khi nào cần tưới nước [dựa vào chỉ tiêu sinh lí về nước].

+ Xác định được lượng nước tưới [dựa vào nhu cầu nước của cây và tính chất lí hóa của đất].

+ Xác định được cách tưới phù hợp với từng nhóm cây.

Loigiaihay.com

1. Tưới tiêu hợp lí là sự là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào[A] và lượng nước thoát ra qua lá [B].
+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây
+ Dựa vào đặc điểm cảu đất và điều kiện thời tiết
+ Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

Ý NGHĨA

Nước là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng.Trong sản xuất nông nghiệp, nước trên đồng ruộng luôn thay đổi. Sự thay đổi đólàm cho đất phát triển theo hai hướng trái ngược nhau - đất ngày càng tốt lên hay ngàycàng xấu đi. Nếu chúng ta nắm vững quy luật biến đổi của chế độ nước và sử dụng hợp lýcác nguồn nước ở từng vùng thì độ phì của đất ngày càng tăng lên hoặc hạn chế đến mứcthấp nhất sự phát triển xấu của đất đai. Ngược lại, nếu không nắm vững quy luật biến đổichế độ nước của đất và sử dụng không hợp lý các nguồn nước thì độ phì của đất giảm dần,đất bạc màu, một số nơi đất có thể bị hoá mặn, thậm chí không sử dụng đất để trồng trọtđược nữa.Rõ ràng, nước là một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Đocurtraiepđã nói: Để đặt nông nghiệp lên đôi chân vững chắc và đảm bảo cho nó một con đường pháttriển bình thường, cần tiên đoán thông thạo quá trình hình thành đất, điều khiển chế độnước của đất và của cả vùng. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại,người ta đã biến hàng triệu hecta đất khô cằn, đất lầy, đất mặn thành đất trồng trọt phìnhiêu. Một trong những đối tượng chính của sản xuất nông nghiệp là cây trồng. Muốn năngsuất cây trồng ngày càng cao và ổn định cần thỏa mãn các điều kiện sống của nó. Các điềukiện đó là: nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ, không khí. Các điều kiện sống củacây trồng có liên quan mật thiết với nhau và tuân theo quy luật không thay thế. Tuy nhiên,chế độ nước có ảnh hưởng rõ rệt đến chế độ nhiệt, không khí và dinh dưỡng trong đất.Trong tự nhiên, nước phân bố không đều cả về không gian và thời gian, không phùhợp với nhu cầu nước của cây trồng. Lượng nước đến [mưa, nước ngầm] quá nhiều hayquá ít so với lượng nước tiêu hao thì cây trồng bị úng hoặc bị hạn. Vì vậy, điều tiết chế độnước của đất phù hợp với nhu cầu nước của cây trồng là một biện pháp kỹ thuật quan trọngđối với tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Thực tiển sảnxuất ở nhiều vùng khô hạn trên thế giới thấy rằng sản phẩm thu được trên diện tích đượctưới tăng từ 2 đến 3 lần sản phẩm thu được trên đất không được tưới.

I. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào[A] và lượng nước thoát ra qua lá [B].

  • Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
  • Khi A > B: mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
  • Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết

- Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời:

  • Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị héo, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại
  • Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sống trong môi trường ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được

Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:

  • Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây.
  • Dựa vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết.

II. BÓN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

→ Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.

1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí bằng cách:

  • Đúng loại: Bón đúng loại phân;
  • Đúng lượng: Bón đủ liều lượng cần bón, và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng;
  • Đúng lúc: Bón đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng, phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, đất đai, điều kiện thời tiết, mùa vụ;
  • Đúng cách: Bón đúng cách.

- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.

Ví dụ: Nếu Mo nhiều trong rau thì động vật ăn rau có thể bị ngộ độc, người ăn rau bị bệnh gút [bệnh thống phong].

2. Các phương pháp bón phân

- Bón phân qua rễ [bón vào đất]:

  • Rễ cây có khả năng hấp thụ các ion khoáng từ đất.
  • Bón phân vào đất có 2 cách: Bón lót [trước khi trồng cây] và Bón thúc [sau khi trồng].

- Bón phân qua lá [phun lên lá]:

  • Lá cũng có thể hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng.
  • Dung dịch phân bón qua lá phải có nồng độ ion khoáng thấp, chỉ bón qua lá khi trời không mưa và nắng không gắt.

3. Phân bón và môi trường

- Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường. 

- Khi cây không hấp thụ hết, lượng phân bón dư thừa sẽ gây ra các ảnh hưởng xấu: thay đổi tính chất lí hóa của đất, ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường.

Những câu hỏi liên quan

Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng là

A. Dựa vào điều kiện giữ nước trong đất và thời tiết. 

B. Dựa vào nhu cầu nước của cây, điều kiện giữ nước trong đất và thời tiết. 

C. Tưới nhiều nước cho cây. 

D. Dựa vào nhu cầu nước của cây.

Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí

A. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách

B. Chất lượng nước tưới cần được đảm bảo

C. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước

D. Thường xuyên tưới, thừa còn hơn thiếu

Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ “:….” để hoàn thành kết luận sau [3,0đ]:[Làm cỏ, kịp thời, sinh trưởng, tưới nước, yêu cầu của cây, điều kiện, phân hữu cơ, tiêu nước]a. Chăm sóc cây trồng phải tiến hành [1] …… … , đúng kĩ thuật, phù hợp với [2]…………………

b.Tuỳ theo mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp [3]…………………….., vun xới, [4] …………….., bón phân phù hợp để tạo [5]………………..cho cây trồng [6]……………………. và phát triển tốt

I. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào[A] và lượng nước thoát ra qua lá [B].

  • Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
  • Khi A > B: mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
  • Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết

- Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời:

  • Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị héo, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại
  • Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sống trong môi trường ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được

Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:

  • Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây.
  • Dựa vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết.

II. BÓN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

→ Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.

1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí bằng cách:

  • Đúng loại: Bón đúng loại phân;
  • Đúng lượng: Bón đủ liều lượng cần bón, và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng;
  • Đúng lúc: Bón đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng, phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, đất đai, điều kiện thời tiết, mùa vụ;
  • Đúng cách: Bón đúng cách.

- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.

Ví dụ: Nếu Mo nhiều trong rau thì động vật ăn rau có thể bị ngộ độc, người ăn rau bị bệnh gút [bệnh thống phong].

2. Các phương pháp bón phân

- Bón phân qua rễ [bón vào đất]:

  • Rễ cây có khả năng hấp thụ các ion khoáng từ đất.
  • Bón phân vào đất có 2 cách: Bón lót [trước khi trồng cây] và Bón thúc [sau khi trồng].

- Bón phân qua lá [phun lên lá]:

  • Lá cũng có thể hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng.
  • Dung dịch phân bón qua lá phải có nồng độ ion khoáng thấp, chỉ bón qua lá khi trời không mưa và nắng không gắt.

3. Phân bón và môi trường

- Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường. 

- Khi cây không hấp thụ hết, lượng phân bón dư thừa sẽ gây ra các ảnh hưởng xấu: thay đổi tính chất lí hóa của đất, ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường.

Tags: CHƯƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Video liên quan

Chủ Đề