Các trạm bắn tốc độ ở thanh hóa 2023 năm 2024

VHO - Chỉ trong thời gian hơn một tháng (từ ngày 15.6 – 28.7.2023), lực lượng Cảnh sát giao thông tỉnh Thanh Hoá đã xử phạt hơn 1.500 trường hợp vi phạm tốc độ.

.png)

Phương tiện xe ô tô chạy quá tốc độ quy định bị lực lượng Cảnh sát giao thông tỉnh Thanh Hoá phát hiện xử lý

Ngày 29.7, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hoá cho biết, ừ ngày 15.6 – 28.7.2023, lực lượng Cảnh sát giao thông đã lập biên bản vi phạm hành chính 1.581 trường hợp vi phạm tốc độ, phạt tiền gần 4,23 tỉ đồng; tước giấy phép lái xe của nhiều lái xe vi phạm. Riêng Trạm Cảnh sát Giao thông Quảng Xương – Phòng Cảnh sát Giao thông đã phát hiện 1.054 trường hợp vi phạm tốc độ, lập biên bản 402 trường hợp, ra Quyết định xử phạt số tiền tương ứng 885.000.000, gửi thông báo vi phạm về địa phương, nơi cư trú 672 trường hợp vi phạm chạy quá tốc độ (phục vụ xử phạt nguội) khi tham gia giao thông trên tuyến quốc lộ 1 đoạn qua địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

Để phòng ngừa, kiềm chế việc vi phạm tốc độ quy định, Lực lượng Cảnh sát giao thông Thanh Hoá đã liên tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo mức độ nguy hiểm cũng như mức xử phạt đối với hành vi chạy quá tốc độ quy định. Đồng thời, tiếp tục tăng cường lực lượng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật (camera, máy bắn tốc độ) tuần tra, kiểm soát khép, kín nhằm phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm chạy quá tốc độ quy định trên các tuyến giao thông của tỉnh. Đối với các trường hợp vi phạm không dừng xe trực tiếp được tại nơi vị phạm, tiến hành thông báo về địa phương, nơi cư trú về nội dung, hình ảnh vi phạm để người vi phạm biết, phối hợp chấp hành “xử phạt nguội” theo quy định.

Cũng theo thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hoá, trong 7 tháng đầu năm 2023, tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá tiếp tục duy trì, giữ vững ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi tham gia giao thông và phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, tình hình vi phạm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) của người và phương tiện tham gia giao thông còn tiềm ẩn diễn biến phức tạp, tình trạng người điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ quy định vẫn còn xảy ra nhiều; trên địa bàn toàn tỉnh đã xảy ra 42 vụ tai nạn giao thông, làm chết 18 người, bị thương 34 người, một trong các nguyên nhân gây tai nạn là do người điều khiển phương tiện không làm chủ được tốc độ, chạy quá tốc độ quy định gây tai nạn giao thông.

Thời gian qua, khi đi trên đường, tôi thấy một vài CGST đứng ở khu vực ngã tư để bắn tốc độ. Vậy xin hỏi, lực lượng CSGT đứng bắn tốc độ như vậy có đúng không? Nếu không, lực lượng CSGT được đứng bắn tốc độ ở đâu?

Đặng Văn Đạt (Thanh Miện, Hải Dương)

Luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng văn phòng Luật sư Tinh Thông Luật trả lời:

Các trạm bắn tốc độ ở thanh hóa 2023 năm 2024

Ảnh minh họa.

Theo Thông tư 32/2023 của Bộ Công an, CSGT khi tuần tra, kiểm soát giao thông được sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để giám sát và kịp thời phát hiện, ngăn chặn vi phạm và tiến hành xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Về việc sử dụng trang thiết bị, máy bắn tốc độ sẽ được lắp đặt, sử dụng công khai hoặc hóa trang trên các tuyến giao thông đường bộ, tại trạm CSGT, trên phương tiện giao thông tuần tra, kiểm soát trang bị cho tổ CSGT, do cán bộ CSGT trực tiếp vận hành, sử dụng để phát hiện, ghi thu hành vi vi phạm của người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

CSGT có thể bắn tốc độ ở bất kì đoạn đường nào theo phân công trong quyết định, kế hoạch phê duyệt của người có thẩm quyền.

Tuy nhiên, theo danh mục ban hành kèm theo Nghị định 135/2021, phương tiện đo tốc độ phương tiện giao thông có ghi hình ảnh (máy bắn tốc độ) là một trong các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được trang bị cho CSGT để sử dụng nhằm phát hiện vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông.

Quy định pháp luật hiện hành không có quy định giới hạn phạm vi sử dụng máy bắn tốc độ nhưng khoản 2 Điều 12 Nghị định 135/2021 lại có quy định, máy bắn tốc độ chỉ được phép sử dụng khi có quyết định, kế hoạch phê duyệt của người có thẩm quyền.

Do đó, CSGT có quyền kiểm soát giao thông (trong đó có tốc độ) thông qua hệ thống giám sát lắp đặt cố định hoặc thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ một cách cơ động ở bất cứ đoạn đường nào theo kế hoạch phê duyệt.

CSGT có thể bắn tốc độ ở bất kì đoạn đường nào theo phân công trong quyết định, kế hoạch phê duyệt của người có thẩm quyền.

Tuy nhiên theo khoản 2 Điều 12 Nghị định 135/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Điều 12. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ
...
2. Phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ chỉ được lắp đặt, sử dụng khi có quyết định, kế hoạch phê duyệt của các chức danh sau đây:
a) Người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ;
...

Đồng thời, theo danh mục ban hành kèm theo Nghị định 135/2021/NĐ-CP quy định phương tiện đo tốc độ phương tiện giao thông có ghi hình ảnh (máy bắn tốc độ) là một trong các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được trang bị cho CSGT để sử dụng nhằm phát hiện vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông.

Quy định pháp luật hiện hành không có quy định giới hạn phạm vi sử dụng máy bắn tốc độ nhưng máy bắn tốc độ chỉ được phép sử dụng khi có quyết định, kế hoạch phê duyệt của người có thẩm quyền.

Do đó, CSGT có quyền kiểm soát giao thông thông qua hệ thống giám sát lắp đặt cố định hoặc thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ một cách cơ động ở bất cứ đoạn đường nào theo kế hoạch phê duyệt.

Các trạm bắn tốc độ ở thanh hóa 2023 năm 2024

Cảnh sát giao thông được phép đứng bắn tốc độ ở đâu? (Hình từ Internet)

Cảnh sát giao thông có được mặc thường phục khi bắn tốc độ hay không?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 65/2020/TT-BCA quy định về Trang phục; phương tiện giao thông; phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và vũ khí, công cụ hỗ trợ của lực lượng Cảnh sát giao thông như sau:

Điều 11. Trang phục; phương tiện giao thông; phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và vũ khí, công cụ hỗ trợ của lực lượng Cảnh sát giao thông
1. Trang phục của Cảnh sát giao thông
a) Cảnh sát giao thông khi tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm sử dụng trang phục Cảnh sát, đeo số hiệu Công an nhân dân theo quy định của Bộ Công an. Khi kiểm soát vào buổi tối, ban đêm hoặc ban ngày trong điều kiện thời tiết sương mù, thời tiết xấu làm hạn chế tầm nhìn phải mặc áo phản quang;
b) Trường hợp kiểm soát thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, được bố trí một bộ phận Cảnh sát giao thông mặc thường phục để vận hành, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, giám sát tình hình trật tự, an toàn giao thông, phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ và hành vi vi phạm pháp luật khác. Khi phát hiện vi phạm phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật;
Trưởng phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ thuộc Cục Cảnh sát giao thông (sau đây viết gọn là Trưởng phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ), Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trưởng Công an cấp huyện) trở lên quyết định việc mặc trang phục Cảnh sát hoặc thường phục khi sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ và phải ghi rõ trong kế hoạch tuần tra, kiểm soát.

Theo đó, Cảnh sát giao thông có thể mặc thường phục khi làm nhiệm vụ trong một số trường hợp theo quy định. Cụ thể cảnh sát giao thông được mặc thường phục để vận hành, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, giám sát tình hình trật tự an toàn giao thông, phát hiện vi phạm.

Cảnh sát giao thông có thể mặc thường phục khi bắn tốc độ, tuy nhiên quyết định mặc thường phục hoặc trang phục Cảnh sát khi sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải ghi rõ trong kế hoạch tuần tra, kiểm soát.

Kết quả thu thập được bằng máy bắn tốc độ được quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định 135/2021/NĐ-CP có quy định như sau: