124 ngày là bao nhiêu tháng

Trước khi nghỉ hưu, ông T. là tổng giám đốc của một công ty. Tháng 4-2015, ông về hưu với mức lương hơn 87 triệu đồng/tháng. Sau 5 lần điều chỉnh lương hưu của nhà nước, ông T. hiện nhận chế độ hưu trí là 124.714.600 triệu đồng/tháng.

124 ngày là bao nhiêu tháng

Chi trả lương hưu cho người dân

BHXH Việt Nam cho biết để có được mức lương hưu như hiện tại, ông T. đã có trên 23 năm đóng BHXH, trong đó, giai đoạn trước năm 2007 khi quy định tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo mức lương thực tế (số tiền đóng BHXH không bị giới hạn mức trần), mức đóng BHXH của ông T. rất cao. Có thời điểm, mức tiền lương đóng BHXH bình quân của ông T. là hơn 200 triệu đồng/tháng do quy định thời điểm đó không giới hạn trần đóng.

  • Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân: "Lương hưu 2,5 - 3 triệu đồng sống sao được"

  • Người nhận lương hưu hơn 100 triệu đồng/tháng là ai?

Tuy nhiên, Luật BHXH 2006 có hiệu lực, quy định nêu rõ mức đóng BHXH bắt buộc cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu hoặc lương cơ sở.

Từ tháng 1-2007 đến tháng 3-2015, cơ quan BHXH xác định số tiền đóng BHXH của ông T. ở mức 15,4 triệu đồng/tháng. Bên cạnh đó, trong gần hai năm trước khi nghỉ hưu, người đàn ông này có tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là 23 triệu đồng/tháng.

BHXH Việt Nam cho biết cả nước có 471 người hưởng lương hưu từ 20 triệu đồng/tháng trở lên. Nhiều nhất là mức hưởng từ 20-30 triệu đồng/tháng với 382 trường hợp.

Các trường hợp trên đều làm việc trong các công ty tư nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam có thời gian đóng BHXH ở mức cao (trước năm 2007) hoặc theo mức tối đa bằng 20 lần mức lương tối thiểu chung/mức lương cơ sở tại thời điểm đóng (từ năm 2007 trở đi).

BHXH cũng cho biết từ năm 2022, nam giới nghỉ hưu nhận 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH với 20 năm đóng. Trong khi đó nữ giới được hưởng mức 45% trên với 15 năm đóng.

Sau đó, cứ mỗi năm người lao động được cộng thêm 2% và tối đa bằng 75% mức bình quân tiền lương đóng BHXH hằng tháng.

Lấy kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức làm cơ sở liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên

Quy định 124 đã bổ sung nhiều nội dung so với Quy định 132. 

Trong đó, bổ sung nội dung: “Kiên trì thực hiện nguyên tắc kiểm điểm tự phê bình và phê bình phải thực sự cầu thị; đánh giá đa chiều; xếp loại chất lượng phải thực sự dân chủ, toàn diện, công khai trên cơ sở phân loại theo đối tượng”, qua đó để công tác kiểm điểm tự phê bình và phê bình, đánh giá, xếp loại chất lượng hằng năm ngày càng đi vào thực chất, khắc phục tồn tại, hạn chế trong khâu tổ chức thực hiện.

Lấy kết quả đánh giá, xếp loại của tập thể làm căn cứ để xác định tỷ lệ các mức xếp loại của đơn vị, cá nhân trực thuộc; lấy kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức làm cơ sở liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên, qua đó để có cơ sở xây dựng các tiêu chí đánh giá, xếp loại theo hướng giảm định tính, tăng định lượng thông qua sản phẩm cụ thể, bảo đảm sự khách quan, công bằng trong đánh giá, xếp loại.

Bổ sung căn cứ kiểm điểm, đánh giá, xếp loại nội dung về: tính gương mẫu, ý thức tổ chức kỷ luật, văn hóa giao tiếp, tác phong, lề lối làm việc của cá nhân; tinh thần đổi mới, năng động, sáng tạo vì lợi ích chung để đồng bộ với các quy định của Bộ Chính trị.

Điều chỉnh, bổ sung đối tượng kiểm điểm

Quy định cũng bổ sung căn cứ về vị trí việc làm và yêu cầu khung năng lực của từng vị trí việc làm để tăng tính định lượng trong đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm đối với từng cá nhân.

Về đối tượng kiểm điểm, điều chỉnh, bổ sung đối tượng là “tập thể lãnh đạo các cơ quan tham mưu giúp việc của Đảng, đơn vị sự nghiệp ở Trung ương và địa phương; ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương (bao gồm cả ban thường vụ cấp ủy cơ sở được giao quyền cấp trên cơ sở) và cấp ủy cơ sở”.

Đảng viên bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đảng viên mới kết nạp chưa đủ 6 tháng thì không thuộc đối tượng kiểm điểm theo quy định.

Kiểm điểm rõ nhiều nội dung với người đứng đầu

Khi tiến hành hành kiểm điểm, bổ sung các nội dung về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến ”, “tự chuyển hóa ” trong nội bộ gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm; trách nhiệm nêu gương; việc chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; thường xuyên giữ mối liên hệ với cấp ủy nơi cư trú để cập nhật đầy đủ những nội dung mới trong các quy định của Trung ương, bảo đảm nội dung kiểm điểm được toàn diện, thống nhất, đồng bộ với các quy định khác của Đảng.

Đối với cá nhân là người đứng đầu, ngoài những nội dung kiểm điểm cá nhân để xác định trách nhiệm, thẩm quyền của người đứng đầu trong việc thực hiện nhiệm vụ, còn phải kiểm điểm rõ nhiều nội dung, như:

 Khả năng quy tụ, đoàn kết nội bộ và xử lý những vấn đề khó, phức tạp, nhạy cảm; kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chủ trương của Đảng về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.

Sự gương mẫu của vợ, chồng, con trong chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; thường xuyên giữ mối liên hệ với cấp ủy nơi cư trú.

Kết quả lãnh đạo, tham mưu, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực, phạm vi phụ trách.

Tính năng động, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao; kết quả thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực, phạm vi phụ trách...

Đối với trường hợp đảng viên đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau thì đánh giá, xếp loại ở nơi cán bộ đảm nhiệm chức vụ cao nhất.

Quy định 124 giữ nguyên tỷ lệ số luợng tập thể, cá nhân được xếp loại "Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ" không vuợt quá 20% số được xếp loại "Hoàn thành tốt nhiệm vụ" như Quy định 132-QĐ/TW.

Cấp ủy các cấp, người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả kiểm điểm, đánh giá, xếp loại hằng năm tại địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị mình quản lý.

Cấp ủy cấp trên trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức kiểm điểm lại đối với tập thể, cá nhân kiểm điểm tự phê bình và phê bình chưa đạt yêu cầu; xem xét hủy bỏ và xếp loại lại đối với tập thể, cá nhân xếp loại chất lượng không đúng quy định hoặc sau khi xếp loại mới phát hiện có khuyết điểm không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định.