25 tháng 12 âm lịch vào bao nhiêu dương lịch năm 2024

Theo quan niệm dân gian, ngày Rằm tháng Chạp là ngày mặt trăng và mặt trời gần nhau nhất, nhìn thấu rõ và soi chiếu vào tâm hồn giúp con người trở nên sáng suốt, thanh tẩy được những đen tối vẩn đục trong lòng. Nhờ mặt trăng- mặt trời thông suốt nên phần tâm linh tổ tiên ông bà dễ dàng kết nối với con người và chỉ cần thật tâm cầu nguyện có thể đạt tới sự cảm ứng.

Thường ngày rằm sẽ rơi vào ngày 15 hằng tháng

Ngày rằm tháng 12 Âm lịch năm 2024 hay còn gọi là rằm tháng Chạp 2024 (tức ngày 15/12 Âm lịch năm Quý Mão) sẽ rơi vào thứ Năm ngày 25/01/2024 Dương lịch.

Dưới đây là lịch âm tháng 12/2023

Lịch Âm tháng 12/2023 (kéo dài từ ngày 11/1/2024 đến 9/2/2024)

Lịch Vạn Niên tháng 1/2024

Thứ

hai

Thứ

ba

Thứ

Thứ

năm

Thứ

sáu

Thứ

bảy

Chủ

nhật

1

20/11

2

21

3

22

4

23

5

24

6

25

7

26

8

27

9

28

10

29

11

1/12

12

2

13

3

14

4

15

5

16

6

17

7

18

8

19

9

20

10

21

11

22

12

23

13

24

14

25

15

26

16

27

17

28

18

29

19

30

20

31

21

Rằm tháng 12 Âm lịch năm 2024 rời vào ngày 25/1/2024 dương lịch

Lịch Vạn Niên tháng 2/2024

Thứ

hai

Thứ

ba

Thứ

Thứ

năm

Thứ

sáu

Thứ

bảy

Chủ

nhật

1

22/12

2

23

3

24

4

25

5

26

6

27

7

28

8

29

9

30

10

1/1

11

2

12

3

13

4

14

5

15

6

16

7

17

8

18

9

19

10

20

11

21

12

22

13

23

14

24

15

25

16

26

17

27

18

28

19

29

20

* Ghi chú: số in đậm là ngày dương lịch, số phía dưới là ngày âm lịch.

25 tháng 12 âm lịch vào bao nhiêu dương lịch năm 2024

Rằm tháng 12 Âm lịch năm 2024 là ngày bao nhiêu? Rằm tháng 12 Âm lịch là ngày bao nhiêu dương lịch? (Hình từ Internet)

Đốt vàng mã cúng Rằm tháng Chạp cần lưu ý điều gì?

Hiện nay, quy định pháp luật không cấm người dân đốt vàng mã.

Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tai khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định về tổ chức lễ hội
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Thắp hương hoặc đốt vàng mã không đúng nơi quy định;
b) Nói tục, chửi thề, xúc phạm tâm linh gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm của lễ hội;
c) Mặc trang phục không lịch sự hoặc không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không báo cáo bằng văn bản kết quả tổ chức lễ hội đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
b) Chèo kéo người tham dự lễ hội sử dụng dịch vụ, hàng hóa của mình.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thành lập Ban tổ chức lễ hội theo quy định;
b) Bán vé, thu tiền tham dự lễ hội;
c) Không có nhà vệ sinh hoặc có nhà vệ sinh nhưng không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định trong khu vực lễ hội, di tích;
d) Không tuyên truyền, giới thiệu mục đích, ý nghĩa, giá trị của lễ hội trên hệ thống loa phát thanh hoặc bảng, biển và các hình thức tuyên truyền khác;
đ) Không thông báo số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận thông tin phản ánh của người tham gia lễ hội.
4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Lợi dụng hoạt động tổ chức lễ hội để trục lợi;
b) Tham gia hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội.
5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Phục hồi phong tục, tập quán gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách con người và truyền thống văn hóa Việt Nam;
b) Ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.
6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tổ chức lễ hội theo quy định phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà không thông báo;
b) Tổ chức lễ hội không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc nội dung đã thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tổ chức lễ hội theo quy định phải đăng ký mà không có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Tổ chức lễ hội truyền thống không đúng với bản chất, ý nghĩa lịch sử, văn hóa;
c) Thực hiện nghi lễ có tính bạo lực, phản cảm, trái với truyền thống yêu hòa bình, nhân đạo của dân tộc Việt Nam;
d) Không tạm dừng tổ chức lễ hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
đ) Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 3, điểm a khoản 4 và điểm đ khoản 7 Điều này;
b) Buộc hoàn lại số tiền có được do thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 5 Điều này..

Theo quy định trên, có thể thấy đốt vàng mã khi cúng rằm tháng Chạp không bị xem là hành vi vi phạm pháp luật.

Tuy nhiên, trong quá trình đốt vàng mã (tại nơi tổ chức lễ hội) khi cúng Rằm tháng Chạp người dân cần lưu ý thực hiện đúng nơi quy định.

Hành vi đốt vàng mã không đúng nơi quy định có thể bị cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đến 500.000 tùy vào tính chất và mức độ vi phạm.

Mức phạt trên là mức phạt đối với cá nhân, mức phạt đối với tổ chức vi phạm gấp đôi.

Tết Âm lịch 2024 được nghỉ bao nhiêu ngày?

Căn cứ theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 có nêu rõ như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Theo quy định trên, Tết Âm lịch người lao động sẽ được nghỉ 5 ngày và hưởng nguyên lương.

Cụ thể:

Theo Thông báo 5015/TB-LĐTBXH năm 2023 có nêu rõ như sau:

1. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là công chức, viên chức) được nghỉ tết Âm lịch năm 2024 từ thứ Năm ngày 08/02/2024 Dương lịch (tức ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão) đến hết thứ Tư ngày 14/02/2024 Dương lịch (tức ngày mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đợt nghỉ này bao gồm 05 ngày nghỉ tết Âm lịch và 02 ngày nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần theo quy định tại khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động.

Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan nhà nước được nghỉ tết Âm lịch năm 2024 như sau:

- Từ thứ Năm ngày 8/2/2024 Dương lịch (tức ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão) đến hết thứ Tư ngày 14/2/2024 Dương lịch (tức ngày mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Đối với người lao động không phải là công chức viên chức thì lịch nghỉ Tết Âm lịch 2024 sẽ thực hiện theo quyết định của người sử dụng lao động.

Theo đó, người sử dụng lao động quyết định lịch Nghỉ Tết Âm lịch 2024 theo phương án sau:

- Lựa chọn 01 ngày cuối năm Quý Mão và 04 ngày đầu năm Giáp Thìn hoặc 02 ngày cuối năm Quý Mão và 03 ngày đầu năm Giáp Thìn hoặc 03 ngày cuối năm Quý Mão và 02 ngày đầu năm Giáp Thìn.

- Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ Tết thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.

25 12 2023 âm là ngày mấy Dương 2023?

Ngày 25/12/2023 tức (13/11/Quý Mão) là ngày Nguyên Vũ Hắc Đạo. Ngày 25/12/2023 dương lịch (13/11/2023 âm lịch) là ngày Thiên Tặc theo Lịch ngày xuất hành của cụ Khổng Minh. Ngày này : Xuất hành xấu, cầu tài không được.

25 12 2023 âm là bao nhiêu Dương 2024?

Những ngày quý giá nhất tháng 2 năm 2024.

Ngày 4 tháng 2 năm 2024 là ngày bao nhiêu âm?

Tiết Lập xuân 2024 bắt đầu vào ngày 4/2/2024 Dương lịch, tức là ngày 25/12 Âm lịch.

Ngày 25 tháng 1 là ngày bao nhiêu âm?

(NLĐO) – Lịch Âm hôm nay 25-1 nhằm ngày 15-12, tức rằm tháng Chạp. Theo Lịch Vạn Niên, Âm lịch hôm nay là ngày Mậu Tý, tháng Ất Sửu, năm Quý Mão.