5 chia 0 bằng bao nhiêu

Theo Toán học thì thương chính là số bị chia chia cho số nào đó và thương nhân với số chia sẽ bằng số bị chia. Chẳng hạn như là lấy 17 chia cho 5 thì thương chính là 3,4 và khi nhân thương với số chia sẽ ra số bị chia, tức là 3,4 nhân với 5 sẽ bằng 17.

Nhưng nếu bạn chia với số 0, chẳng hạn 17 chia cho 0 bằng x mà x nhân với 0 lại bằng 0. Do đó, chúng ta sẽ không thể phục hồi được số bị chia khi nhân thương của số bị chia với số 0.

Bên cạnh đó, theo lý thuyết thì 0 chia cho 0 hoặc một số nào đó chia cho 0 đều không có nghĩa và khi học về số nguyên tố, các bạn cũng biết là số 0 có thể chia cho mọi số bởi chúng có thể phục hồi số bị chia 0 bằng phép nhân của số chia và thương nhưng số 0 không thể chia cho chính nó.

Bất cứ khi nào số bị chia bằng 0, phép toán sẽ không xác định. Bên cạnh đó, nếu 0 là số bị chia, thì số 0 trong trường hợp này có thể chia cho mọi số khác cho ra kết quả bằng 0. Tuy nhiên, số 0 không chia cho chính nó.  Do đó, khi thực hiện phép toán 0 : 0 hoặc bất cứ số nào chia cho 0 thì máy tính sẽ báo lỗi thay vì đưa ra kết quả như các phép toán khác. 

Hơn nữa, bạn có nhớ theo điều kiện khi học phép chia thì số chia # 0. Với lý luận này thì bạn có thể rút ra kết luận là 0 chia 0 là phép toán hoàn toàn không có nghĩa.

Trường Tiểu học Phú Lợi

Ngày soạn: 22/02/2016

Lớp: 2/9

Ngày dạy: 25/02/2016

GVHD: Nguyễn Thị Xn Lan

Số tiết: 1

Giáo sinh: Nguyễn Thanh Phương
THI GIẢNG
MƠN: TOÁN – TIẾT PPCT: 132
BÀI: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 và số nào nhân với số khơng
cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 và khơng có phép chia cho 0.
- HS u thích học Tốn.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Ổn định lớp:

Hoạt động của Học sinh

2. Bài cũ:


Bài: “Số 1 trong phép nhân và phép chia.”
- Tính nhẩm:

- Cả lớp làm vào bảng con.

a) 2 x 1

a) 2 x 1 = 2

b) 1 x 3

b) 1 x 3 = 3

c) 5 :1

c) 5 :1 = 5

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

3. Bài mới :
*Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài: “Tiết trước các em đã học - HS lắng nghe
bài Số 1 trong phép nhân và phép chia, qua đó

các em đã nắm được phép nhân và phép chia
cho 1. Vậy với số 0 trong phép nhân và phép
chia thì sao? Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau đi

tìm hiểu qua bài : Số 0 trong phép nhân và
phép chia”.
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có
thừa số 0.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện
được phép nhân có thừa số 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2 và hỏi: 0 được nhân mấy - HS trả lời: 0 được nhân hai lần.
lần?
- Mời HS nhận xét.

- HS nhận xét

- GV nhận xét.
- GV hỏi: Bạn nào có thể chuyển phép nhân - HS trả lời: 0 x 2 = 0 + 0
0 x 2 thành tổng?
- Mời HS nhận xét.

- HS nhận xét

- GV nhận xét.
- GV hỏi: Vậy ta được mấy lần số 0 cộng lại?

- HS trả lời: 2 lần

- Mời HS nhận xét.

- HS nhận xét

- GV hỏi: Vậy 0 cộng 0 bằng mấy?

- HS trả lời: Bằng 0

- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?

- HS trả lời: 0 x 2 = 0

- HS khác nhận xét

- HS nhận xét

- GV nhận xét
- GV hỏi: Từ 0 x 2 = 0, vậy 2 x 0 bằng mấy?

- HS trả lời: 2 x 0 = 0

- HS khác nhận xét

- HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV hỏi: Các em thấy rằng 0 nhân 2 bằng 0 - HS trả lời: Khi đổi chỗ các thừa
mà 2 nhân 0 cũng bằng 0 vậy các em hãy cho số trong tích thì tích không thay
cô biết khi chúng ta đổi chỗ các thừa số trong đổi.
tích thì tích như thế nào?
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét

- Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3

- Thực hiện yêu cầu của GV để rút
ra: 0 x 3 = 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 3 = 0,
ta có 3 x 0 = 0.

- GV hỏi: Các em hãy quan sát 4 phép nhân - HS trả lời: Bốn phép nhân đều có
trên bảng và cho cô biết 4 phép nhân này có thừa số 0 và tích bằng 0.
điểm gì chung?
- GV gọi HS khác nhận xét.

- HS nhận xét

- GV hỏi: Từ các phép nhân 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0 - HS trả lời: Số 0 nhân với số nào
các em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân cũng bằng 0.
của 0 với một số khác?
- GV gọi HS nhận xét

- HS nhận xét

- GV hỏi: Từ hai phép nhân 2 x 0 = 0 và - HS trả lời: Số nào nhân với 0
3 x 0 = 0 em thấy số nào nhân với 0 thì kết quả cũng bằng 0.
sẽ như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét

- HS nhận xét

- GV nêu kết luận :

- HS lắng nghe.

+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
- GV gọi HS lặp lại

- HS lặp lại.

v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bị
chia là 0.
- GV nêu phép chia 0 : 2 và hỏi : 0 chia 2 bằng - HS trả lời: 0 : 2 = 0

mấy ?
- GV hỏi : Vì sao em biết 0 : 2 = 0 ?

- HS trả lời: Vì 0 x 2 = 0

- Tiến hành tương tự để rút ra các phép tính

- HS thực hiện

0:5=0

-

- GV hỏi : Từ hai phép chia trên, em thấy hai - HS trả lời: Hai phép chia đều có
phép chia có điểm gì chung ?

số bị chia là 0 và thương là 0.

- GV hỏi : Vậy số 0 chia cho số nào khác 0 thì - HS trả lời: Số 0 chia cho số nào
kết quả sẽ như thế nào ?

khác 0 cũng bằng 0.

- Mời HS khác nhận xét.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét và nêu kết luận: Số 0 chia cho số

-

HS lắng nghe

-

HS nhắc lại

nào khác 0 cũng bằng 0.
- Mời 2 HS nhắc lại.
- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia
phải khác 0.
- GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép
chia cho 0.
v Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
0x4=

0x2=

0x3=

0x1=

4x0=

2x0=

3x0=

1x0=

- GV yêu cầu đọc đề bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV cho thảo luận nhóm 1 phút.

- HS thảo luận.

- GV gọi HS đại diện nhóm trình bày

- Nhóm trình bày.

- GV gọi nhóm khác nhận xét

- Nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV chốt lại kiến thức:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.

-

HS nhắc lại.

Bài 2: Tính nhẩm:
0:4=

0:2=

0: 3 =

0:1=

- GV yêu cầu đọc đề bài tập 2.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- GV cho HS làm vào bảng con.

- Cả lớp thực hiện bảng con.

- GV nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức:

- HS nhắc lại.

+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Bài 3: Số?
¨x5=0

3x¨=0

¨: 5=0

¨x3=0

- GV yêu cầu đọc đề bài tập 3.

- HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- GV gọi 2 HS thực hiện bảng phụ.

- 2 HS lên thực hiện bảng phụ, cả
lớp thực hiện vở.

- GV thu 5 cuốn vở làm nhanh nhất.
- Khi cho treo bảng phụ lên, GV cho bạn khác - HS nhận xét.
nhận xét của HS.
- GV nhận xét bảng phụ, sau đó nhận xét vở - HS lắng nghe
của 5 bạn nhanh nhất.
- GV chốt lại kiến thức:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
4. Củng cố – Dặn dò:

- GV củng cố lại nội dung bài vừa học:
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
+ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
+ Không có phép chia cho 0.
- Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài tiết sau: Luyện
tập.

Chia 0 bằng bao nhiêu?

Trong số học thông thường, biểu thức này không có nghĩa, vì không có số nào, khi nhân với 0, sẽ cho kết quả là 0 (với mọi giá trị a thuộc tập số thực, hiểu đơn giản là bất kỳ giá trị nào nhân với 0 cũng bằng 0), và do đó phép chia cho 0 là không xác định.

Các số nhân với 0 bằng bao nhiêu?

Số 0 nhân với số nào thì kết quả luôn là 0, và ngược lại số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

0 A bằng bao nhiêu?

Ví dụ, phép toán 0 . a = 0 với số a bất kỳ, chúng ta không thể tìm số a bằng phép toán đảo ngược 0 chia cho 0. Nhưng một phép toán đảo ngược khác là 0 : a = 0 thì luôn thực hiện được với mọi số a.

0 là bao nhiêu?

0 (được đọc là "không", còn tiếng Anh đọc là zero, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp zéro /zeʁo/) là số nguyên nằm giữa số -1 và số 1. Số không là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số; nó không phải là một số đếm (số đếm bắt đầu từ số 1.