Bài tập tĩnh học vật rắn lớp 10 nâng cao năm 2024

Bài tập nâng cao tĩnh học vật rắn được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

Chuyên đề 10. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN. Ba người khiêng một khung sắt hình chữ nhật ABCD có khối tâm ở giao điểm các đường chéo. Khung được giữ cho luôn nằm ngang, cạnh AD không có người đỡ vì mới sơn (trừ hai đầu A và D). Một người đỡ khung ở M1 cách A một khoảng AM1 d. Tìm vị trí M2 và M3 của hai người kia để ba người cùng chịu lực bằng nhau. Biện luận. Chuyên đề 11: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. Thanh đồng chất AB, đầu A tựa trên sàn ngang có ma sát, đầu B được giữ nhờ lực F vuông góc với AB. Thanh AB nằm nghiêng cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa AB với sàn là µ.

  1. Lập biểu thức xác định µ theo a.
  2. Với giá trị nào của a hệ số ma sát µ là nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất này là bao nhiêu? Chuyên đề 12: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT CỦA VẬT RẮN. Một thanh mỏng đồng chất OA, khối lượng m, có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố định O nằm ngang. C là điểm tiếp xúc của thanh với khối trụ đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Khối trụ khối lượng m được giữ cân bằng bởi một tấm chắn thẳng đứng như hình vẽ. Biết góc nghiêng của thanh là θ. Đoạn AC dài bằng 1 4 chiều dài l của thanh. Bỏ qua mọi ma sát. Hỏi tấm chắn tác dụng lên khối trụ một lực là bao nhiêu? (Giải theo các hằng số m g θ). Chuyên đề 13: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. Một thanh mảnh, đồng chất khối lượng M, độ dài b được gắn bằng một sợi dây nhỏ, không co dãn với một lò xo có hệ số đàn hồi k. Sợi dây được vắt qua một ròng rọc rất nhỏ và nhẵn cố định tại O. Thanh mảnh có thể quay tự do quanh A không ma sát trong khoảng góc như hình vẽ. Khi c = 0, lò xo ở trạng thái tự nhiên. Giả sử b < a, OA thẳng đứng. Tìm các giá trị của θ để hệ thống cân bằng tĩnh và xác định trong mỗi trường hợp nếu hệ thống cân bằng bền, không bền hoặc phiếm định.

[ads]

Uploaded by

Kim Thành Ngô

0% found this document useful (0 votes)

174 views

2 pages

This text is êxcisexe

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

174 views2 pages

Bài Tập Nâng Cao Về Tĩnh Học Vật Rắn Môn Vật Lý Lớp 10

Uploaded by

Kim Thành Ngô

This text is êxcisexe

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tĩnh học vật rắn lớp 10 nâng cao năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Chuyên đề nâng cao tĩnh học vật rắn Vật lí 10 được trích từ cuốn sách Khám Phá Tư Duy Sáng Tạo Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Vật Lí 10 THPT của tác giả Chu Văn Biên.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn. 2. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song. 3. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. 4. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. 5. Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế. 6. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. 7. Ngẫu lực.
  2. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ TRỤC QUAY. Loại 1. Hợp các lực đồng quy. Loại 2. Hợp lực song song. Kiểu 1. Tìm hợp lực của các lực song song. Kiểu 2. Xác định trọng tâm của vật rắn. Dạng 2. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. 1. Mômen lực. 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Loại 1. Tính momen lực. Loại 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay. Kiểu 1. Lực tác dụng vuông góc với đường thẳng nối trục quay với điểm đặt của lực. Kiểu 2. Lực tác dụng hợp với đường thẳng nối giữa trục quay với điểm đặt của lực một góc bất kì. Kiểu 3. Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn có trục quay. Dạng 3. CÁC DẠNG CÂN BẰNG CỦA VẬT. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ. Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGẪU LỰC.

[ads]