Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sinh thái học năm 2024

Uploaded by

Thanh Xuân

100% found this document useful (1 vote)

182 views

11 pages

Original Title

TRẮC-NGHIỆM-ÔN-TẬP-SINH-THÁI-HỌC

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (1 vote)

182 views11 pages

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP SINH THÁI HỌC

Uploaded by

Thanh Xuân

Jump to Page

You are on page 1of 11

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề sinh thái học năm 2024

Học Mãi chia sẻ tài liệu trọn bộ trắc nghiệm sinh học 12 ôn thi tốt nghiệp được sắp xếp theo từng chương giúp các em hhọc sinh có thể học và tổng hợp kiến thức một cách tốt nhất.

Bộ tài liệu tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm (bao gồm cả lý thuyết và bài tập) theo từng chương cụ thể khác nhau, giúp các em học sinh ôn tập kiến thức một cách tổng quát cũng như rèn luyện khả năng làm các dạng bài tập. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bao gồm kiến thức:

Chương 1: Trắc nghiệm cơ chế di truyền và biến dị

- Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Phiên mã và dịch mã

- Điều hòa hoạt động gen

- Đột biến gen

- Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chương 2: Trắc nghiệm tính quy luật của hiện tượng di truyền

- Quy luật Menden: Quy luật phân ly

- Quy luật Menden: Quy luật phân ly độc lập

- Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

- Liên kết gen và hoán vị gen

- Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

- Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của Gen

Chương 3: Trắc nghiệm di truyền học quần thể

- Cấu trúc di truyền của quần thể

Để được ôn tập toàn bộ kiến thức sinh học 12, các em có thể tham khảo khóa học: Học Tốt Sinh học 12

Chương 4: Di truyền ứng dụng di truyền học

- Chọn giống vật nuôi câu trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

- Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

- Tạo giống mới nhờ công nghệ gen

Chương 5: Bài tập trắc nghiệm di truyền học người

- Di truyền y học

- Bảo vệ vốn Gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học

Chương 6: Bài tập trắc nghiệm bằng chứng và cơ chế tiến hóa

- Các bằng chứng tiến hóa

- Học thuyết Lamac và di truyền Đác - Uyn

- Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

- Quá trình hình thành quần thể thích nghi

- Quá trình hình thành loài

- Tiến hóa lớn

Chương 7: Trắc nghiệm sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất

- Nguồn gốc sự sống

- Trắc nghiệm sự phát triển của sinh giới qua các địa địa chất

- Sự phát triển loài người

Chương 8: Bài tập trắc nghiệm sinh thái học - Cá thể và quần thể sinh vật

Chương 9: Bài tập trắc nghiệm Quần xã sinh vật

Chương 10: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

Trên đây là bảng liệt kê toàn bộ các nội dung có trong bộ tài liệu trắc nghiệm sinh học 12 ôn thi tốt nghiệp. Bên cạnh việc thực hành luyện tập, các em học sinh có thể tìm hiểu thêm về khóa học: Sinh học 12 ôn thi đại học để được các thầy cô tại Học Mãi hướng dẫn phương pháp ôn tập sao cho hiệu quả và khoa học nhất.

  1. tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm cạnh tranh B. tạo điều kiện cho nhiều loài tồn tại trong quần xã
  1. giúp quần xã có độ đa dạng cao D. giúp các quần thể thích nghi tốt với môi trường
  1. Quần xã sinh vật có cấu trúc :
  1. ổn định trong suốt thời gian tồn tại B. thay đổi liên tục do ngoại cảnh tác động
  1. ổn định tương đối trong từng thời gian D. phụ thuộc vào thành phần loài trong quần xã
  1. Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ :
  1. dinh dưỡng, nơi ở B. Hợp tác, nơi ở C. Cạnh tranh, nơi ở D. cộng sinh
  1. Kết quả của diễn thế nguyên sinh là gì ?
  1. Quần xã bị phân huỷ B. Hình thành quần xã không ổn định
  1. Trở về rừng nguyên sinh D. Hình thành quần xã tương đối ổn định
  1. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì ;
  1. có sự đa dạng sinh học B. có cấu trúc lớn nhất
  1. có chu trình tuần hoàn vật chất D. luôn giữ vững cân bằng
  1. Những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn xuất hiện ở :
  1. dưới tán các cây khác B. tầng ưa sáng C. nơi không có ánh sáng D. tầng vượt sáng
  1. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển ?
  1. Cây gỗ ưa sáng B. Cây gỗ chịu bóng C. Cây thân cỏ ưa sáng D. Cây bụi chịu bóng
  1. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có :
  1. vai trò quan trọng B. sinh sản nhanh C. nhu cầu cao D. số lượng nhiều
  1. Các nhóm quần thể khác nhau tác động qua lại để hình thành :
  1. nơi ở B. chu trình sinh hoá C. quần xã D. ổ sinh thái
  1. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào :
  1. đặc điểm các loài trong quần xã B. quá trình hình thành quần xã
  1. thời gian tồn tại của quần xã D. điều kiện môi trường sống
  1. Cây trồng ở những giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ ?
  1. Cây non B. Sắp nở hoa C. Nở hoa D. Nảy mầm
  1. Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự

ôxi hoá quá mức này là do :

  1. sự tiêu dùng ôxi của cá B. sự ôxi hoá của nitrat và phôtophat
  1. sự tiêu dùng ôxi của thực vật D. sự tiêu dùng ôxi của các sinh vật phân huỷ

13. Những cây gỗ cao, sống chen chúc, tán hẹp phân bố ở :

  1. rừng ôn đới B. hoang mạc C. thảo nguyên D. rừng mưa nhiệt đới

14. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể là :

  1. sự cố bất thường B. sinh tử C. di nhập cư D. khống chế sinh học
  1. Trạng thái cân bằng của quần thể :
  1. khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định B. khả năng tạo ra sự ổn định về nơi ở trong quần thể
  1. khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức cân bằng D. khả năng thích nghi tốt với môi trường
  1. Tính chất quan trọng của vùng đệm là :
  1. chỉ có những loài chung của hai quần xã B. có độ đa dạng cao hơn quần xã
  1. là vùng chuyển tiếp giữa hai quần xã D. có số lượng loài ít hơn trong quần xã
  1. Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là :
  1. ánh sáng và nhiệt độ B. di truyền và môi trường C. môi trường D. di truyền
  1. Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do :
  1. tiết kiệm không gian B. phân bố ngẫu nhiên
  1. trong quần xã có nhiều quần thể D. nhu cầu không đều ở các quần xã
  1. Khả năng điều chỉnh lại nguồn thức ăn, nơi ở giữa các sinh vật gọi là :
  1. giới hạn sinh thái B. cân bằng quần thể C. khống chế sinh học là loài này kìm hãm loài kia
  1. cân bằng sinh học
  1. Trường hợp nào thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau ?
  1. Vật ăn thịt con mồi B. Kí sinh vật chủ C. Xâm chiếm lãnh thổ D. Ức chế cảm nhiễm
  1. Mật độ quần thể của cáo sẽ như thế nào nếu những con gà lôi bị ăn chất độc đối với cáo nhưng không độc đối với gà

lôi ?

  1. Cáo sẽ không ăn những con gà lôi bị nhiễm độc B. Mật độ quần thể cáo sẽ tăng
  1. Mật độ quần thể cáo không thay đổi D. Mật độ quần thể cáo sẽ giảm nhanh